Cùng Captoc.vn tìm hiểu tài liệu Lời giải BÀI 13: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC giải Toán 7 Tập 1 Trang 63 64 65 66 67 SGK Kết nối tri thức
Mở đầu
Mở đầu trang 63 Toán lớp 7 Tập 1:
Ta nói hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu chúng có cùng số đo góc. Vậy hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau và làm thế nào để kiểm tra được hai tam giác đó bằng nhau? Trong bài này chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó. ....
Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau: Lời giải: Hai tam giác được gọi là bằng nhau nếu các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Để kiểm tra hai tam giác bằng nhau, ta kiểm tra xem các cạnh tương ứng và các góc tương ứng của hai tam giác đó có bằng nhau hay không. Nếu chúng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.1. Hai tam giác bằng nhau
HĐ1 trang 63 Toán lớp 7 Tập 1:
Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như Hình 4.9. ....
Phần được cắt ra là hai tam giác “chồng khít” lên nhau. Theo em: - Các cạnh tương ứng có bằng nhau không? - Các góc tương ứng có bằng nhau không? Lời giải: - Các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. - Các góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau.Câu hỏi trang 64 Toán lớp 7 Tập 1:
Lời giải BÀI 13: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC giải Toán 7 Tập 1 Trang 63 64 65 66 67 SGK Kết nối tri thức
Luyện tập 1 trang 65 Toán lớp 7 Tập 1:
2. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (C.C.C)
HĐ2 trang 65 Toán lớp 7 Tập 1:
HĐ3 trang 66 Toán lớp 7 Tập 1:
Câu hỏi trang 66 Toán lớp 7 Tập 1:
Luyện tập 2 trang 66 Toán lớp 7 Tập 1:
Vận dụng trang 67 Toán lớp 7 Tập 1:
Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: ....