Lời giải BÀI 18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU HÌNH VUÔNG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU soạn Toán 6 Trang 78 79 80 81 Kết nối tri thức với cuộc sống


Cùng Captoc.vn tìm hiểu tài liệu Lời giải BÀI 18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU HÌNH VUÔNG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU soạn Toán 6 Trang 78 79 80 81 Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Hình tam giác đều

Hoạt động 1 trang 78 Toán lớp 6 Tập 1:

Hoạt động 2 trang 78 Toán lớp 6 Tập 1:

Thực hành 1 trang 78 Toán lớp 6 Tập 1:

2. Hình vuông

Hoạt động 3 trang 79 Toán lớp 6 Tập 1:

Hoạt động 4 trang 79 Toán lớp 6 Tập 1:

Quan sát Hình 4.3a. 1. Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình vuông ABCD (H.4.3b) 2. Dùng thước thẳng đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông; hai đường chéo của hình vuông. 3. Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc của hình vuông. Lời giải: 1. Hình vuông ABCD có             Các đỉnh: A, B, C, D             Các cạnh: AB, BC, CD, DA             Các đường chéo: AC, BD 2. Sau khi dùng thước thẳng đo ta nhận thấy:  +) AB = BC = CD = AD nghĩa là độ dài các cạnh của hình vuông đều bằng nhau. +) AC = BD, nghĩa là độ dài 2 đường chéo của hình vuông bằng nhau. 3. Sau khi sử dụng thước đo góc là ê ke để đo ta nhận thấy:  các góc A, góc B, góc C, góc D đều bằng 90o nghĩa là các góc của hình vuông đều bằng nhau và bằng 90o.

Thực hành 2 trang 79 Toán lớp 6 Tập 1:

3. Hình lục giác đều

Hoạt động 5 trang 80 Toán lớp 6 Tập 1: 1. Cắt sáu hình tam giác đều giống nhau và ghép lại như Hình 4.4a để được hình lục giác đều như Hình 4.4b. 2. Kể tên các đỉnh, cạnh, góc của hình lục giác đều ABCDEF. 3. Các cạnh của hình này có bằng nhau không? 4. Các góc của hình này có bằng nhau không và bằng bao nhiêu độ? Lời giải: 1. Thực hành cắt như hình. 2. Trong hình lục giác đều ABCDEF có:  +) Các đỉnh: A, B, C, D, E, F +) Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EF, FA +) Các góc: góc A, góc B, góc C, góc D, góc E, góc F  3. Ta thấy AB = BC = CD = DE = EF = FA, nghĩa là các cạnh của hình này bằng nhau 4. Ta thấy các góc A, góc B, góc C, góc D, góc E, góc F đều bằng 120o, nghĩa là các góc của hình bằng nhau và bằng 120o. Hoạt động 6 trang 80 Toán lớp 6 Tập 1: Hãy quan sát Hình 4.5. 1. Hãy kể tên các đường chéo chính của hình lục giác đều ABCDEF. 2. Hãy so sánh độ dài các đường chéo chính với nhau.
Lời giải: 1. Các đường chéo chính của hình: AD, BE, CF 2. Dùng thước thẳng đo, ta thấy AD = BE = CF hay độ dài các đường chéo chính bằng nhau.

Luyện tập trang 80 Toán lớp 6 Tập 1:

Cho hình lục giác đều như hình 4.6 Ta đã biết, 6 hình tam giác đều ghép lại thành hình lục giác đều, đó là những tam giác đều nào? Ngoài 6 tam giác đều đó, trong hình em còn thấy những tam giác đều nào khác? Lời giải: +) Các tam giác đều ghép thành hình lục giác đều là: tam giác ABO, tam giác BCO, tam giác CDO, tam giác DEO, tam giác EFO, tam giác FAO +) Trong hình còn có các tam giác đều là: tam giác ACE (vì có AC = AE = CE), tam giác BDF (vì có BD = DF = BF)

Vận dụng trang 81 Toán lớp 6 Tập 1: 

Hãy tìm một số hình ảnh có dạng hình lục giác đều trong thực tế. Lời giải: Một số hình ảnh có dạng hình lục giác đều trong thực tế: Gạch lát ốp tường, khay đựng kẹo, đèn thả, mái đền, …

Câu hỏi trang 81 Toán lớp 6 Tập 1:

Qua tìm hiểu về hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, em có nhận xét gì về đặc điểm chung (cạnh, góc) của các hình nói trên? Lời giải: Đặc điểm chung của các hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều là các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Thử thách nhỏ trang 81 Toán lớp 6 Tập 1: Mặt trên của một cái bánh có dạng hình lục giác đều (như hình bên). Em hãy cắt bánh để chia đều cho: a) 6 bạn b) 12 bạn c) 4 bạn

Bài tập

Bài 4.1 trang 81 Toán lớp 6 Tập 1: 

Hãy kể tên một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc, …có hình ảnh của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. Lời giải: Một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc, ... có hình ảnh: +) Tam giác đều: biển báo giao thông, giá đựng sách, ... +) Hình vuông: khuôn bánh chưng, gạch đá hoa, cửa sổ, ... +) Hình lục giác đều: bề mặt tổ ong có cấu trúc là các hình lục giác đều xếp liền nhau, mặt một số loại hộp bánh, mái đền, gạch lát nền, ...

Bài 4.2 trang 81 Toán lớp 6 Tập 1: 

Vẽ hình tam giác đều có cạnh bằng 2 cm. Lời giải: Vẽ tam giác đều ABC cạnh 2 cm theo hướng dẫn sau: Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 2 cm. Bước 2. Dùng ê ke có góc   vẽ góc BAx bằng  . Bước 3. Vẽ góc ABy bằng  . Ta thấy Ax và By cắt nhau tại C, ta được tam giác đều ABC.

Bài 4.3 trang 81 Toán lớp 6 Tập 1: 

Vẽ hình vuông có cạnh bằng 5 cm. Lời giải: Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm. Bước 2. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Xác định điểm D trên đường thẳng đó sao cho AD = 5 cm. Bước 3. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm C trên đường thẳng đó sao cho BC = 5 cm. Bước 4. Nối C với D ta được hình vuông ABCD.

Bài 4.4 trang 81 Toán lớp 6 Tập 1:

Bài 4.5 trang 81 Toán lớp 6 Tập 1:

Bài 4.6 trang 82 Toán lớp 6 Tập 1:

Bài 4.7 trang 82 Toán lớp 6 Tập 1:

Bài 4.8 trang 82 Toán lớp 6 Tập 1: 

Người ta muốn đặt một trạm biến áp để đưa điện về sáu ngôi nhà. Phải đặt trạm biến áp ở đâu để khoảng cách từ trạm biến áp đến sáu ngôi nhà bằng nhau, biết rằng sáu ngôi nhà ở vị trí sáu đỉnh của hình lục giác đều? Lời giải: Vị trí đặt trạm biến áp là giao điểm các đường chéo chính của hình lục giác đều. Gọi hình lục giác đều là ABCDEF, O là giao điểm của các đường chéo chính. Khi đó ta có 6 tam giác đều là: AOB, BOC, COD, DOE, EOF, AOF.  Do đó mà OA = OB = OC = OD = OE = OF hay O cách đều các đỉnh của hình lục giác đều Vậy trạm biến áp đặt ở điểm O thì để khoảng cách từ trạm biến áp đến sáu ngôi nhà bằng nhau vì 6 ngôi nhà đặt ở các đỉnh của hình lục giác đều. Lời giải BÀI 18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU HÌNH VUÔNG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU soạn Toán 6 Trang 78 79 80 81 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài trước
Bài sau

Chúng tôi luôn nỗ lực
để người dùng hạnh phúc hơn