Văn mẫu TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM văn mẫu 4 SGK. Phần văn mẫu hay, hướng dẫn giải chi tiết cho từng để văn có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem: Đề bài: Tả cái trống trường em.
Dàn ý Tả cái trống trường em
Dàn ý - mẫu 1
a) Mở bài - Giới thiệu về cái trống em định tả: Cái trống đó là của trường em hay em đã quan sát được ở đâu? (cái trống của trường em). b) Thân bài - Tả hình dáng của cái trống: + Hình dáng của cái trống: tròn như cái chum. Mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn. Trống to ở giữa, khum lại ở hai đầu. Quanh lưng quấn ba vành đai to bằng con rắn cạp nong. Hai đầu bịt bằng da trâu, căng rất phẳng. - Âm thanh của tiếng trống: + Tiếng trống ồm ồm giục giã khi báo hiệu vào lớp. + Tiếng trống “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục. + Tiếng trống xả một hồi dài báo hiệu hết giờ học, học sinh ra về. - Công dụng của cái trống: báo ngày em tựu trường, đến trường đúng giờ, cầm càng cho các em tập thể dục, báo hiệu giờ em được nghỉ. c) Kết bài - Tình cảm của em đối với cái trống. Trống là vật gần gũi thân quen với học sinh nói chung, với em nói riêng. - Lên học các lớp trên, em vẫn không bao giờ quên được hình dáng đặc biệt, không bao giờ quên được những âm thanh của nó.Dàn ý - mẫu 2
a) Mở bài - Giới thiệu về cái trống em định tả: Cái trống đó là của trường em hay em đã quan sát được ở đâu? (cái trống của trường em). b) Thân bài - Tả hình dáng của cái trống: Hình dáng của cái trống: tròn như cái chum. Mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn. Trống to ở giữa, khum lại ở hai đầu. Quanh lưng quấn ba vành đai to bằng con rắn cạp nong. Hai đầu bịt bằng da trâu, căng rất phẳng. - Âm thanh của tiếng trống: Tiếng trống ồm ồm giục giã khi báo hiệu vào lớp. Tiếng trống “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục. Tiếng trống xả một hồi dài báo hiệu hết giờ học, học sinh ra về. - Công dụng của cái trống: báo ngày em tựu trường, đến trường đúng giờ, cầm càng cho các em tập thể dục, báo hiệu giờ em được nghỉ. c) Kết bài Tình cảm của em đối với cái trống. Trống là vật gần gũi thân quen với học sinh nói chung, với em nói riêng.Dàn ý - mẫu 3
a. Mở bài Giới thiệu chiếc trống trường mà em định tả: Em chợt thấy có những cảm xúc khó tả, cảm xúc với từng khung cảnh, lớp học, bàn ghế, và đặc biệt là với chiếc trống trường em. b. Thân bài *Tả bao quát: - Trống được làm bằng chất liệu gì, hình dáng và kích thước ra sao?: - Miêu tả thân và mặt trống, dùi trống: Mặt trống lúc nào cũng trơn nhẵn, bóng láng. Mặt trống được trang trí bởi những miếng giấy màu được cắt theo họa tiết cơ bản của chiếc trống đồng Đông Sơn. Chúng tôi cũng chưa một lần được chạm vào thân trống lúc nào cũng phình ra như bụng bia của bác hàng xóm cạnh nhà. Thân trống được làm bằng những mảnh gỗ mỏng ghép lại. uốn cong, phình ra. Ở giữa thân trống có đai lồi lên để cố định những mảnh gỗ Thân trống được ghép từ các mảnh gỗ mỏng và nhỏ với nhau, khép thật kín còn bên trong thì rỗng tuếch Thân trống được sơn màu đỏ gạch sẫm nổi bật. Chưa một lần được chạm vào trống, chỉ đứng xa xa nhìn ngắm nó. - Miêu tả âm thanh chiếc trống và ý nghĩa của tiếng trống: Khi dùi kết hợp với trống chính là lúc âm thanh ấy vang lên Chiếc trống vừa gần gũi lại xa lạ ấy quả thực rất quen thuộc đối với chúng tôi – thế hệ học sinh. c. Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về chiếc trống trường: Sẽ rất buồn khi hè đến, trường học vắng bóng học sinh, chiếc trống trường nằm im lìm tại đó.Dàn ý - mẫu 4
a) Mở bài: Giới thiệu cái trống của trường mình: Trống có tự bao giờ, còn mới hay cũ, thuộc loại trống đại hay trống trung. Vị trí đặt (treo) cái trống? b) Thân bài: * Tả khái quát về cái trống: + Trống thường được làm bằng chất liệu gì? + Hình thù của trống ra sao? + Trống dùng để làm gì trong trường học? * Tả từng bộ phận: + Thân trống được cấu tạo như thế nào? + Hình dáng kích thước ra sao? + Trống gồm những thân gỗ được ghép lại theo cách thức nào? + Thân trống được thắt đai bằng những sợi mây chắc chắn ra sao? + Thân trống được quét lớp sơn màu gì, còn mới hay đã phai màu? + Mặt trống: Được làm bằng loại da gì? Được đính với thân trống ra sao? Ở giữa hai mặt trống có vẽ hình gì? * Cảm xúc của em về cái trống. + Báo hiệu giờ vào học + Báo hiệu giờ ra chơi + Tiếng trống khai giảng năm học mới + Tiếng trống bế giảng năm học c) Kết bài: Nêu những nhận xét về giá trị của cái trống ở trong trường học. [caption id="attachment_25227" align="alignnone" width="738"]