Lời giải BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7 giải toán 7 Tập 2 Trang 42 SGK Chân trời sáng tạo


Cùng Captoc.vn tìm hiểu tài liệu Lời giải BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7 giải toán 7 Tập 2 Trang 42 SGK Chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho A = x2y + 2xy - 3y2 + 4. Tính giá trị của biểu thức A khi x = -2, y = 3. Lời giải: Thay x = -2, y = 3 vào biểu thức A ta được: A = (-2)2 . 3 + 2 . (-2) . 3 - 3 . 32 + 4 A = 4 . 3 + (-4) . 3 - 3 . 9 + 4 A = 12 - 12 - 27 + 4 A = -23 Vậy A = -23 khi x = -2, y = 3.

Lời giải BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 7 giải toán 7 Tập 2 Trang 42 SGK Chân trời sáng tạo

Bài 2 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến? a) 2y;b) 3x + 5;c) 8;d) 21t12. Lời giải: Các biểu thức là đơn thức một biến là: 2y; 8; 21t12.

Bài 3 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Bài 4 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Hãy viết một đa thức một biến bậc ba có 3 số hạng. Lời giải: Có nhiều cách để viết một đa thức một biến bậc ba có 3 số hạng. Chẳng hạn đa thức P(x) là đa thức một biến x bậc ba có 3 số hạng như sau: P(x) = x3 + 3x2 + 1.

Bài 5 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2:

Hãy cho biết bậc của các đa thức sau: A = 3x - 4x2 + 1; B = 7; M = x - 7x3 + 10x4 + 2. Lời giải: Đa thức A có hạng tử bậc cao nhất là -4x2 nên bậc của đa thức A bằng 2. 7 có bậc bằng 0 nên bậc của đa thức B bằng 0. Đa thức M có hạng tử bậc cao nhất là 10x4 nên bậc của đa thức M bằng 4.

Bài 6 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho đa thức P(x) = x3 + 27. Tìm nghiệm của P(x) trong tập hợp {0; 3; -3}. Lời giải: Ta có: P(0) = 03 + 27 = 27; P(3) = 33 + 27 = 27 + 27 = 54; P(-3) = (-3)3 + 27 = -27 + 27 = 0. Vậy x = -3 là nghiệm của đa thức P(x).

Bài 7 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Tam giác trong Hình 1 có chu vi bằng (25y - 8) cm. Tìm cạnh chưa biết trong tam giác đó. Tam giác trong Hình 1 có chu vi bằng (25y - 8) cm Lời giải: Độ dài cạnh chưa biết trong tam giác là: (25y - 8) - (5y + 3) - (7y - 4) = 25y - 8 - 5y - 3 - 7y + 4 = (25y - 5y - 7y) + (-8 - 3 + 4) = 13y - 7 Vậy độ dài cạnh còn lại trong tam giác đó là 13y - 7 cm.

Bài 8 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho đa thức M(x) = 2x4 - 5x3 + 7x2 + 3x. Tìm các đa thức N(x), Q(x) sao cho: N(x) - M(x) = -4x4 - 2x3 + 6x2 + 7 và Q(x) + M(x) = 6x5 - x4 + 3x2 - 2. Lời giải: Do N(x) - M(x) = -4x4 - 2x3 + 6x2 + 7 nên N(x) = M(x) + (-4x4 - 2x3 + 6x2 + 7) N(x) = 2x4 - 5x3 + 7x2 + 3x - 4x4 - 2x3 + 6x2 + 7 N(x) = (2x4 - 4x4) + (-5x3 - 2x3) + (7x2 + 6x2) + 3x + 7 N(x) = -2x4 - 7x3 + 13x2 + 3x + 7 Do Q(x) + M(x) = 6x5 - x4 + 3x2 - 2 nên Q(x) = 6x5 - x4 + 3x2 - 2 - M(x) Q(x) = 6x5 - x4 + 3x2 - 2 - (2x4 - 5x3 + 7x2 + 3x) Q(x) = 6x5 - x4 + 3x2 - 2 - 2x4 + 5x3 - 7x2 - 3x Q(x) = 6x5 + (-x4 - 2x4) + 5x3 + (3x2 - 7x2) - 3x - 2 Q(x) = 6x5 - 3x4 + 5x3 - 4x2 - 3x - 2 Vậy N(x) = -2x4 - 7x3 + 13x2 + 3x + 7; Q(x) = 6x5 - 3x4 + 5x3 - 4x2 - 3x - 2.

Bài 9 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Thực hiện phép nhân. a) (3x - 2)(4x + 5); b) (x2 - 5x + 4)(6x + 1). Lời giải: a) (3x - 2)(4x + 5) = 3x . 4x + 3x . 5 + (-2) . 4x + (-2) . 5 = 12x2 + 15x - 8x - 10 = 12x2 + (15x - 8x) - 10 = 12x2 + 7x - 10 b) (x2 - 5x + 4)(6x + 1) = x2 . 6x + x2 . 1 + (-5x) . 6x + (-5x) . 1 + 4 . 6x + 4 . 1 = 6x3 + x2 - 30x2 - 5x + 24x + 4 = 6x3 + (x2 - 30x2) + (-5x + 24x) + 4 = 6x3 - 29x2 + 19x + 4

Bài 10 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Thực hiện phép chia. a) (45x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2; b) (9t2 - 3t4 + 27t5) : 3t. Lời giải: a) (45x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = (45x5 : 5x2) + (-5x4 : 5x2) + (10x2 : 5x2) = 9x3 - x2 + 2 b) (9t2 - 3t4 + 27t5) : 3t = (9t2 : 3t) + (-3t4 : 3t) + (27t5 : 3t) = 3t - t3 + 9t4

Bài 11 trang 42 Toán lớp 7 Tập 2: 

Thực hiện phép chia. a) (2y4 - 13y3 + 15y2 + 11y - 3) : (y2 - 4y - 3); b) (5x3 - 3x2 + 10) : (x2 + 1).
Bài trước
Bài sau

Chúng tôi luôn nỗ lực
để người dùng hạnh phúc hơn