Soạn bài TIỂU SỬ TÓM TẮT văn 11 Tập 2 Trang 53 SGK
Soạn bài TIỂU SỬ TÓM TẮT văn 11 Tập 2 Trang 53 SGK. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt
II. Cách viết tiểu sử tóm tắt
a, Bản tóm tắt kể lại nội dung chính tiểu sử Lương Thế Vinh: nhân thân, hoạt động chính, những đóng góp cho đất nướcb, Bài viết đã chọn nội dung tiêu biểu, chính xác về thân thế, cuộc đời Lương Thế Vinh: thân thế, quê hương, gia đình… tác giả chọn lọc nhấn mạnh nét tiêu biểu nhất ở nhân vật lịch sử: sự thông minh hoạt bát từ nhỏ, những đóng góp của ông khi làm quan, đóng góp về văn chương, nghệ thuật- Bài học: chuẩn bị viết tiểu sử tóm tắt, người viết sưu tầm tài liệu có liên quan- Tài liệu này chân thực, chính xác, đầy đủ, tiêu biểu
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2):
Trường hợp a và e không cần viết tiểu sử tóm tắt, còn lại các trường hợp khác đều phải viết tiểu sử, tóm tắt
Bài 2 (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2):
- Giống nhau:Văn bản tóm tắt tiểu sử, điếu văn, sơ yếu lí lịch, giới thiệu, thuyết minh để viết nhân vật nào đó.- Khác nhau: + Tiểu sử tóm tắt điếu văn: khác nhau về mục đích, hoàn cảnh giao tiếp + Điếu văn được đọc trong lễ truy điệu bên ngoài nội dung tiểu sử của người mất còn có: lời chia buồn với gia quyến, tiếc thương người đã qua đời… + Sơ yếu lí lịch: + Sơ yếu lí lịch do chính bản thân viết, tiểu sử do người khác viết + Văn bản hành chính, thường có mẫu cố định, nội dung thường nhấn mạnh đến nhân thân, các mối quan hệ + Bản lí lịch cần có sự xác nhận của cơ quan thẩm quyền + Tiểu sử tóm tắt và lời giới thiệu, thuyết minh: văn bản giới thiệu, thuyết minh, có đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam…)
Bài 3 (trang 55 sgk ngữ văn 11 tập 2):
Tóm tắt tiểu sử: Nguyễn Du- Sống ở cuối thế kỉ XVIII, đây là giai đoạn lịch sử đầy bão táp, sôi động với biến cố lớn lao- Nguyễn Du hướng ngòi bút của mình tới hiện thực xã hội- Ông sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, có truyền thống khoa bảng. Cha là Nguyễn Nghiễm (từng làm tể tướng), anh trai là Nguyễn Khản làm quan to dưới triều LêNăm 1783: Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) sau đó không đi thi nữa, Nguyễn Du làm một chức quan nhỏ ở Thái NguyênNăm 1789, Nguyễn Du trở về Quỳnh Côi Thái Bình, sống nhờ người anh vợ danh sĩ Đoàn Nguyễn TuấnNăm 1796, Trở về Tiên Điền Hà Tĩnh, ông sống chật vật một thời gian tới 1802, ông ra làm quan cho nhà Nguyễn (tri huyện Phù Dung – Khoái Châu, Hưng Yên)Năm 1820 trước khi đi sứ lần hai thì ông mất tại Huế