Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
41 View
Bài 1 (trang 204 SGK Hóa 12):
Thế nào là ô nhiễm môi trường? Cho biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm. Lời giải: - Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. - Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường là vì: + Môi trường là không gian sinh sống của con người và thế giới sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người. Ngoài ra nó còn là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất. + Sự gia tăng dân số nhanh chóng, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa làm số lượng chất thải không ngừng tăng lên ở nhiều nơi, gây ra sự ô nhiễm môi trường. + Thế giới hiện nay phải gánh chịu những thách thức về môi trường như: khí hậu toàn cầu biến đổi, thiên tai gia tăng ... + Sự suy giảm tần ôzon gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người và các sinh vật trên trái đất như : gây ra nhiều bệnh tật cho con người, giảm năng suất cây trồng,... + Tài nguyên rừng, đất rừng đồng có bị suy thoái có nơi bị biến thành sa mạc…. + Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô rộn do đó bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng.Bài 2 (trang 204 SGK Hóa 12):
Ô nhiễm không khí là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Lời giải: Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần của không khí, làm cho nó không sạch, có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : Có hai nguyên nhân chủ yếu là : Nguồn gây ô nhiễm do thiên nhiên Nguồn gây ô nhiễm do con người chủ yếu là khí thải công nghiệp, ô nhiễm không khí do giao thông vận tải, ô nhiễm không khí do sinh hoạt.Bài 3 (trang 204 SGK Hóa 12):
Ô nhiễm môi trường đất là gì? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất? Lời giải: Đất là một hệ sinh thái , khi có mặt một số vật chất và hàm lượng của chúng vượt quá giới hạn thì hệ sinh thái sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm. Nguyên nhân: Nguồn gốc tự nhiên: núi lửa, ngập úng do thủy triều Nguồn gốc do con người: có thể phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm: tác nhân hóa học , tác nhân vật lý .Bài 4 (trang 204 SGK Hóa 12):
Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm : A. Các kim loại nặng :Hg, Pb, Sb ... B. Các nhóm : NO3-, PO43-, SO42-. C. Thuốc bảo vệ thực vật , phân bón hóa học. D. Cả A, B, C. Lời giải: Đáp án D.Bài 5 (trang 204 SGK Hóa 12):
Nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì. Xác định hàm lượng chì trong bùn và đất như sau :Thứ tự | Mẫu nghiên cứu | Hàm lượng Pb2+ (ppm) |
1 | Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy | 2166,0 |
2 | Mẫu đất nơi nấu chì | 387,6 |
3 | Mẫu đất giữa cánh đồng | 125,4 |
4 | Mẫu đất gần nơi nấu chì | 2911,4 |
Bài 6 (trang 205 SGK Hóa 12):
Đốt loại than đá chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày thì lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là : A. 1420 tấn khí SO2 B. 1250 tấn khí SO2 C. 1530 tấn khí SO2 D. 1460 tấn khí SO2 Lời giải: Khối lượng S trong 100 tấn than có chứa 2% S là: mS == 2 tấn PTTH: S + O2 → SO2 Khối lượng SO2 thải ra trong một ngày đêm là: mSO2Bài 7 (trang 205 SGK Hóa 12):
Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/m3 không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích có 0,0012 mg SO2 thì không khí ở đó có bị ô nhiễm không ? Lời giải: = 4 tấn. Khối lượng SO2 thải ra khí quyển trong 1 năm là mSO2 = 4 x 365 = 1460 tấn. Đáp án D Nồng độ của SO2 trong 50 lít không khí là Lượng SO2 chưa vượt quá quy đinh như vậy thành phố không bị ô nhiễm SO2Chương 1: Este - Lipit
Chương 3: Amin, amino axit và protein
Chương 5: Đại cương về kim loại
- Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Bài 19: Hợp kim
- Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Bài 21: Điều chế kim loại
- Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
- Bài 23: Luyện tâp: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26: Kim loại kiềm thổ
- Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
- Bài 31: Sắt
- Bài 32: Hợp chất của sắt
- Bài 33: Hợp kim của sắt
- Bài 34: Crom và hợp chất của crom
- Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
- Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Bài 41: Nhận biết một số chất khí
- Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24623 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
538 View