Bài 4: Luyện tập: Este và chất béo
20 View
Bài 1 (trang 18 SGK Hóa 12):
So sánh chất béo và este về: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất? Lời giải: So sánh este với chất béoBài 2 (trang 18 SGK Hóa 12):
Khi đun hỗn hợp hai axit cacboxylic với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy trieste? Viết công thức cấu tạo của các chất này? Lời giải: Thu được 6 trieste.Bài 3 (trang 18 SGK Hóa 12):
Khi thủy phân (xúc tác axit ) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic (C17H35COOH), panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây? Lời giải: Đáp án B.Bài 4 (trang 18 SGK Hóa 12):
Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a) Tìm công thức phân tử của A. b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH để phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo, gọi tên A. Lời giải: Vì A và O2 có cùng V ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên nA = nO2 = 0,1 (mol) A là este no đơn chức nên có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 2) Ta có: MCnH2nO2 = 14n + 32 = 74 ⇒ n = 3 →CTPT của A là: C3H6O2 b) Gọi CTPT của A là R1COOR2 R1 COOR2 + NaOH R1COONa + R2OH Theo pt: nR1COONa = nA = 0,1 mol M(R1COONa ) = R1 + 67 = 68 → R1 = 1 → R1 là H (hay muối là HCOONa) → CTCT của A là: HCOOC2H5 (etyl format).Bài 5 (trang 18 SGK Hóa 12):
Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam matri linoleat C17H31COONa và m gam muối của natri oleat C17H33COONa. Tính giá trị của a,m. Viết công thức cấu tạo có thể có của X. Lời giải: PTHH tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 Theo tỉ lệ phản ứng ⇒ nmuối = nNaOH = 3. nglixerol = 3. 0,01 = 0,03 mol ⇒n(C17H33COONa) = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol ⇒ m = m(C17H33COONa) = 0,02. 304 = 6,08(g) mNaOH = 0,03. 40 = 1,2 g BTKL ⇒ a = meste = mMuối + mglixerol - mNaOH = 6,08 + 3,02 + 0,92 - 1,2 = 8,82g Tỉ lệ n(C17H31COONa): n(C17H33COONa) = 0,01 : 0,02 = 1:2 ⇒Có 2 công thức cấu tạo phù hợp:Bài 6 (trang 18 SGK Hóa 12):
Khi thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là : A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Lời giải: Đáp án C. Gọi CTPT của este là RCOOR1 Số mol KOH nKOH = 0,1.1 = 0,1 (mol) RCOOR1 + KOH RCOOK + R1OH Theo pt: nRCOOR1 = nKOH = 0,1 mol. Ta có: Công thức cấu tạo là : CH3COOC2H5: etyl axetatBài 7 (trang 18 SGK Hóa 12):
Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 Lời giải: Đáp án B CT: CxHyOz x : y : z = = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2 CTPT : (C3H6O2)n Vì este đơn chức có 2 oxi nên n=1 => CTPT C3H6O2Bài 8 (trang 18 SGK Hóa 12):
Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm theo khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22%. B. 42,3%. C. 57,7%. D. 88%. Lời giải: Đáp án B. Số mol NaOH là: Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và CH3COOC2H5 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O CH3COOC2H5 + NaOHCH3COONa + C2H5OH nNaOH = x + y = 0,15. mhh = 60x + 88y = 10,4. Giải hệ phương trình ta có x = 0,1; y = 0,05. Khối lượng etyl axetat : mCH3COOC2H5 = 88 . 0,05 = 4,4(g)Chương 1: Este - Lipit
Chương 3: Amin, amino axit và protein
Chương 5: Đại cương về kim loại
- Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Bài 19: Hợp kim
- Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Bài 21: Điều chế kim loại
- Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
- Bài 23: Luyện tâp: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26: Kim loại kiềm thổ
- Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
- Bài 31: Sắt
- Bài 32: Hợp chất của sắt
- Bài 33: Hợp kim của sắt
- Bài 34: Crom và hợp chất của crom
- Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
- Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Bài 41: Nhận biết một số chất khí
- Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24623 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
538 View