Bài 21: Điều chế kim loại
53 View
Lý thuyết Điều chế kim loại
I. Nguyên tắc điều chế kim loại
Khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne → MII. Phương pháp điều chế kim loại
1. Phương pháp thuỷ luyện Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN, … để hoà tan kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại này trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, … Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu. Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ 2. Phương pháp nhiệt luyện Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động. Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khử trung bình (Zn, FE, Sn, Pb, …) trong công nghiệp. Ví dụ: 3. Phương pháp điện phân a. Điện phân hợp chất nóng chảy Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại. Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al. Ví dụ: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg Phương trình điện phân: b. Điện phân dung dịch Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại. Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu. Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. Phương trình điện phân:III. Định luật faraday
Tính lượng chất thu được ở các điện cực Dựa vào công thức Farađây: trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g). A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện (ampe). t: Thời gian điện phân (giấy). F: Hằng số Farađây (F = 96.500). Bài 1 (trang 98 SGK Hóa 12): Trình bày các cách có thể : - Điều chế Ca từ CaCO3 - Điều chế Cu từ CuSO4 Viết phương trình hóa học của các phản ứng Lời giải: Phương pháp để điều chế Ca là điện phân nóng chảy muối halogenua khan Từ CuSO4 điều chế Cu có thể dùng phương pháp : điện phân dung dịch , thủy luyện, nhiệt luyện. - Thủy luyện : CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu - Nhiệt luyện : - Điện phân dung dịch :Bài 2 (trang 98 SGK Hóa 12):
Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng phương pháp thích hợp. Viết phương trình hóa học của phản ứng. Lời giải:Bài 3 (trang 98 SGK Hóa 12):
Một loại quặng sắt chứa 80% Fe2O3 và 10% SiO2. Hàm lượng các nguyên tử Fe và Si trong quặng này là : A. 56% Fe và 4,7% Si B. 54% Fe và 3,7% Si C. 53% Fe và 2,7% Si D. 52% Fe và 4,7% Si Lời giải: Giả sử có 100 gam quặng sắt, khối lượng Fe2O3 là 80 gam và khối lượng SiO2 là 10 gam Số mol Fe2O3 là nFe2O3 == 0,5(mol) nFe = 2 x nFe2O3 = 0,5.2 = 1(mol) → mFe = 1.56 = 56(g) Tương tự tính cho Si , %Si = 4,7% Đáp án là A.Bài 4 (trang 98 SGK Hóa 12):
Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3,Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : A. 28g. B. 26g. C. 24g. D. 22g. Lời giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 30 + mCO = m + mCO2 → m = 30 + 0,25 x 28 – 0,25 x 44 = 26 (g) Đáp án B.Bài 5 (trang 98 SGK Hóa 12):
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfua của một kim loại hóa trị II với dòng điện cường độ 3A. Sau khi 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và phương trình hóa học chung của sự điện phân. b. Xác định tên kim loại. Lời giải: a)Phương trình hóa học: b)Theo định luật Faraday ta có khối lượng chất thoát ra ở điện cực là : Trong đó A là nguyên tử khối A = 64 ⇒ A là CuChương 1: Este - Lipit
Chương 3: Amin, amino axit và protein
Chương 5: Đại cương về kim loại
- Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Bài 19: Hợp kim
- Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Bài 21: Điều chế kim loại
- Bài 22: Luyện tập: Tính chất của kim loại
- Bài 23: Luyện tâp: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26: Kim loại kiềm thổ
- Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30: Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
- Bài 31: Sắt
- Bài 32: Hợp chất của sắt
- Bài 33: Hợp kim của sắt
- Bài 34: Crom và hợp chất của crom
- Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Bài 37: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Bài 38: Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
- Bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
- Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Bài 41: Nhận biết một số chất khí
- Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
.
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24623 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
538 View