Soạn bài KHOẢNG TRỜI HỐ BOM soạn văn 10 Tập 2 Trang 87 88 89 90 SGK Cánh diều
91 View
Mã ID: 172
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Soạn bài KHOẢNG TRỜI HỐ BOM soạn văn 10 Tập 2 Trang 87 88 89 90 SGK Cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:
[caption id="attachment_19811" align="alignnone" width="1200"] Soạn bài KHOẢNG TRỜI HỐ BOM soạn văn 10 Tập 2 Trang 87 88 89 90 SGK Cánh diều[/caption]
Câu 1 (trang 88 ): Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. “Em” – cô thanh niên xung phong B. “Tôi” – người lính trên đường hành quân C. Đồng đội của “tôi” – những người lính D. Bạn bè của “tội” – những người “có gương mặt em riêng” Trả lời: Chọn đáp án: A. “Em” – cô thanh niên xung phongCâu 2 (trang 89): Phương án nào nêu đúng về các hình ảnh “ngọn lửa", vì sao ngời chói lung linh", “làn mây trắng", vầng dương" trong bài thơ?
A. Hình ảnh tả thực khung cảnh hố bom nơi người nữ thanh niên hi sinh B. Hình ảnh tả thực con đường hành quân của nhân vật trữ tình C. Hình ảnh biểu tượng cho sự bất tử của vẻ đẹp thanh xuân và tâm hồn người nữ thanh niên xung phong D. Hình ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp trường tồn của thiên nhiên đất nước Trả lời: Chọn đáp án: C. Hình ảnh biểu tượng cho sự bất tử của vẻ đẹp thanh xuân và tâm hồn người nữ thanh niên xung phongCâu 3 (trang 89): Khổ nào trong bài thơ thể hiện sự hi sinh dũng cảm của người nữ thanh niên xung phong?
A. Khổ 1. B. Khổ 2 C. Khổ 4. D. Khổ 5 Trả lời: Chọn đáp án: A. Khổ 1.Câu 4 (trang 89 ): Phương án nào sau đây không thể hiện nội dung của khổ thơ thứ tư?
A. Sự bất tử hoá vẻ đẹp cao cả của người nữ thanh niên xung phong B. Cảm hứng ngợi ca, trân trọng sự hi sinh cao cả của người nữ thanh niên xung phong C. Nỗi đau đớn, bị thương trước sự hi sinh của người nữ thanh niên xung phong D. Ý nghĩa cao cả của sự hi sinh dũng cảm ở những người nữ thanh niên xung phong Trả lời: Chọn đáp án: C. Nỗi đau đớn, bị thương trước sự hi sinh của người nữ thanh niên xung phongCâu 5 (trang 89 ): Phương án nào nếu đúng biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “Cái chết em xanh khoảng trời con gái" và tác dụng của biện pháp đó?
A. Ẩn dụ - Sự trân trọng, xúc động sâu sắc trước hành động hi sinh, dâng hiến trọn vẹn tuổi thanh xuân cho Tổ quốc của người nữ thanh niên xung phong B. Hoán dụ - Sự khẳng định vẻ đẹp tâm hồn bất tử của người nữ thanh niên xung phong C. Nhân hoá – Sự hi sinh, dâng hiến trọn vẹn tuổi thanh xuân cho Tổ quốc của người nữ thanh niên xung phong đã thấu động cả thiên nhiên D. So sánh – Sự hi sinh, dâng hiến trọn vẹn tuổi thanh xuân cho Tổ quốc của người nữ thanh niên xung phong cao cả, đẹp đẽ như khoảng trời còn mãi Trả lời: Chọn đáp án: B. Hoán dụ - Sự khẳng định vẻ đẹp tâm hồn bất tử của người nữ thanh niên xung phongCâu 6 (trang 89 ): Điểm gặp gỡ giữa nhân vật người nữ thanh niên xung phong trong bài thơ trên và người lính trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa là gì?
A. Tâm hồn lạc quan, yêu đời B. Tình yêu cao cả dành cho Tổ quốc C. Tình yêu lứa đôi thuỷ chung, son sắt D. Nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết Trả lời: Chọn đáp án: B. Tình yêu cao cả dành cho Tổ quốcCâu 7 (trang 90 ): Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ Khoảng trời, hổ bom?
Trả lời: Nhan đề tạo nên sự đối lập giữa trên – dưới, trong – ngoài, giữa không gian hẹp và khoảng không rộng lớn, giữa sự bất tử vô tận và biểu tượng của sự tàn khốc, cái chết… Trong khi “khoảng trời” tượng trưng cho sự rộng lớn, vô tận thì “hố bom” kia như một chứng tích đau thương về cái chết của người con gái. Một nhan đề chứa đựng nỗi buồn, sự khốc liệt và ám ảnh, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.Câu 8 (trang 90 ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ.
Trả lời: Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gồm có 8 từ chia làm 2 vế cân xứng đối nhau, vế thứ nhất thể hiện sự mưu trí, vế thứ hai nói lên tinh thần quả cảm vô song: "Đánh lạc hương thù // hứng lấy luồng bom" Cô gái mở đường "đêm ấy" đã hi sinh cực kì anh dũng. Sự hi sinh cao cả của cô đã được nhà thơ cảm nhận như là sự hóa thân kì diệu vào quê hương, đất nước trong sự vĩnh hằng của thiên nhiên và trong cuộc đời của những người đang sống.Câu 9 (trang 90): Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm, trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với Tổ quốc?
Trả lời: Chúng ta, thế hệ trẻ ngày nay được sống trong một xã hội đã không còn những khói lửa, bom đạn của chiến tranh, mà thay vào đó là bầu trời xanh của hòa bình, của độc lập, tự do. Thời kì yên bình này, thì trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam, và nhất là của mỗi con người trẻ tuổi đã không còn chỉ là bảo vệ đất nước, mà là bảo vệ và xây dựng nước nhà giàu, đẹp và mạnh. Để làm được điều đó, mỗi một con người, mỗi một thanh niên, mỗi một tuổi trẻ phải luôn rèn luyện về tri thức, tôi luyện về nhân phẩm, phải luôn quan tâm, chú ý đến những sự kiện, sự việc trong nước nhà và quan trọng hơn hết, phải biết yêu thương người thân, bạn bè, quê hương, đất nước…Câu 10 (trang 90 : Từ hai dòng thơ: "Gương mặt em, bạn bè tôi không biết / Nên mỗi người có gương mặt em riêng", hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) thể hiện cảm nhận về nhân vật “em” trong bài thơ.
Trả lời: Các em nêu được cảm nhận về hai dòng thơ cuối: sự ghi nhớ, tri ân của những con người đang sống trước "em". Không ai biết gương mặt của "em" song trong mỗi người, "em" luôn hiện hữu, luôn sống mãi trong tình yêu thương, lòng biết ơn, ngưỡng mộ, mến phục… Ví dụ tham khảo: Cái chết thật thiêng liêng nhưng cũng thật bình dị. Sự hy sinh thầm lặng của các cô gái đã đi vào trái tim của những người còn sống. Mỗi người đều có một khuôn mặt riêng trong trái tim của họ, và tôi đã biến thành nhiều khuôn mặt, một hình ảnh lý tưởng mà mọi người đều mang theo bên mình. Vậy là cô, người con gái mở đường cho người con trai cả, từ cõi chết sống lại để trở thành bất tử, tiếp bước đồng đội trên con đường chiến đấu.Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn