Đề thi HSG Lịch sử 12 năm 2024 có đáp án - Đề 4
182 View
Mã ID: 6065
Đề thi HSG Lịch sử 12 năm 2024 có đáp án - Đề 4. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi HSG Lịch sử 12 năm 2024 có đáp án - Đề 4. Tài liệu gồm 07 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề thi HSG Lịch sử 12 năm 2024 có đáp án - Đề 4. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi HSG Lịch sử 12 năm 2024 có đáp án - Đề 4. Tài liệu gồm 07 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. Chế độ Mạc phủ lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi tự sụp đổ.
B. Phong trào đấu tranh chống Sôgun phát triển mạnh ở Nhật.
C. Các nước tư bản phương Tây dùng áp lực lật đổ chế độ Mạc phủ.
D. Cuộc cải cách của Thiên hoàng tác động làm sụp đổ chế độ Mạc phủ.
Câu 2. Tham vọng thiết lập “Trật tự thế giới đơn cực” của Mĩ thời kì sau Chiến tranh lạnh dựa trên cơ sở chủ yếu nào?
A. Mĩ là nước đang đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kỹ thuật.
B. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đồng minh của Mĩ ủng hộ.
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
D. Các nước trong thế giới thứ ba ủng hộ Mĩ, dựa vào Mĩ để phát triển kinh tế.
Câu 3. Vì sao khuynh hướng vô sản thắng thế trong phong trào cách mạng Việt Nam từ 1920 đến 1930?
A. Đáp ứng được đông đảo nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
B. Là khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại, phù hợp với thực tiễn.
C. Giải quyết được những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam đặt ra.
D. Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã lỗi thời.
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa nào nổ ra trước khi ban chiếu Cần vương nhưng vẫn thuộc phong trào Cần vương chống Pháp ở nước ta?
A. Yên Thế. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Ba Đình.
Câu 5. Điểm khác biệt được đề ra trong Hội nghị tháng 5 – 1941 so với Hội nghị tháng
11 – 1939 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất để chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, phát xít.
C. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
Câu 6. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?
A. 17 quốc gia cùng tuyên bố giành độc lập trong cùng 1 năm.
B. Năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập.
C. Năm 1975, Cộng hòa Môdămbích, Ănggôla giành độc lập.
D. Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ.
Câu 7. Điều không xảy ra trong quá trình diễn biến của “Chiến tranh lạnh” là
A. không có sự bất đồng, mâu thuẫn chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B. những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
C. không có sự đối lập về mục tiêu chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ.
D. những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu mốc mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn