Luyện thi THPTQG Chuyên đề khảo sát hàm số - Phùng Hoàng Em
278 View
Mã ID: 3342
Luyện thi THPTQG môn Toán Chuyên đề khảo sát hàm số – Phùng Hoàng Em. Tài liệu gồm 95 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Phùng Văn Hoàng Em, phân dạng và tuyển chọn các bài toán chủ đề ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương 1 phần Giải tích chương trình Toán 12 và luyện thi THPTQG môn Toán.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Luyện thi THPTQG môn Toán Chuyên đề khảo sát hàm số – Phùng Hoàng Em. Tài liệu gồm 95 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Phùng Văn Hoàng Em, phân dạng và tuyển chọn các bài toán chủ đề ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương 1 phần Giải tích chương trình Toán 12 và luyện thi THPTQG môn Toán.
Chương 1. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 1. Bài 1. SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 1. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1. B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 2. Dạng 1. Tìm khoảng đơn điệu của một hàm số cho trước 2. Dạng 2. Tìm khoảng đơn điệu của hàm số bằng hình ảnh đồ thị cho trước 3. Dạng 3. Tìm m để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đơn điệu trên R 4. Dạng 4. Tìm m để hàm y = ax + b cx + d đơn điệu trên từng khoảng xác định 4. Dạng 5. Biện luận đơn điệu của hàm đa thức trên khoảng, đoạn cho trước 5. Dạng 6. Biện luận đơn điệu của hàm phân thức trên khoảng, đoạn cho trước 6. Dạng 7. Xét tính đơn điệu của hàm hợp, hàm liên kết khi biết trước đồ thị f0(x) 7. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 8. Bài 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 15. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 15. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 15. Dạng 1. Ứng dụng đạo hàm (quy tắc 1) để tìm cực trị cực hàm số 15. Dạng 2. Xác định cực trị khi biết bảng biến thiên hoặc đồ thị của f(x) hoặc f0(x) 16. Dạng 3. Ứng dụng đạo hàm (quy tắc 2) để tìm cực trị cực hàm số 17. Dạng 4. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại điểm x0 cho trước 18. Dạng 5. Biện luận cực trị hàm bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d 18. Dạng 6. Biện luận cực trị hàm trùng phương y = ax4 + bx2 + c 19. Dạng 7. Tìm cực trị của hàm hợp, hàm liên kết khi biết hàm f0(x) 20. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 21. Bài 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 29. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 29. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 30. Dạng 1. Tìm max – min của hàm số cho trước 30. Dạng 2. Tìm max – min của hàm chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối y = | f(x)|.32. Dạng 3. Một số bài toán vận dụng 32. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 33. Bài 4. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ 38. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 38. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 39. Dạng 1. Cho hàm số y = f(x), tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị tương ứng 39. Dạng 2. Xác định TCN và TCĐ khi biết bảng biến thiên hàm số y = f(x) 41. Dạng 3. Một số bài toán biện luận theo tham số m 42. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 43. Bài 5. ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ THƯỜNG GẶP 48. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 48. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 49. Dạng 1. Nhận dạng đồ thị hàm bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d 49. Dạng 2. Nhận dạng đồ thị hàm bậc bốn trùng phương y = ax4 + bx2 + c 51. Dạng 3. Nhận dạng đồ thị hàm nhất biến y = ax + b cx + d 53. Dạng 4. Đồ thị hàm trị tuyệt đối 55. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 57. Bài 6. ỨNG DỤNG ĐỒ THỊ ĐỂ BIỆN LUẬN NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH 63. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 63. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 64. Dạng 1. Tìm nghiệm, xác định số nghiệm bằng phương pháp đồ thị 64. Dạng 2. Biện luận nghiệm phương trình bằng phương pháp đồ thị 65. Dạng 3. Giải, biện luận nghiệm bất phương trình bằng phương pháp đồ thị 66. Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến hàm hợp 67. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 68. Bài 7. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ 75. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 75. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 75. Dạng 1. Xác định (biện luận) giao điểm của đường thẳng và đồ thị của hàm số bậc ba 75. Dạng 2. Xác định (biện luận) giao điểm của đường thẳng và đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương 77. Dạng 3. Xác định (biện luận) giao của đường thẳng và đồ thị hàm số y = ax + b cx + d 78. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 79. Bài 8. TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ 83. A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 83. B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 83. Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm (x0; y0) cho trước 83. Dạng 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) khi biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k0 85. Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA; yA) 86. Dạng 4. Bài tập tổng hợp 86. C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 87.Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Một số ứng dụng khác của tích phân
173 View
Tài liệu được xem nhiều nhất
Phân dạng và bài tập vectơ
417 View
Bài toán tìm điểm trên đồ thị hàm số
326 View