Bài tập trắc nghiệm sự ăn mòn của kim loại có đáp án
315 View
Mã ID: 5822
Bài tập trắc nghiệm sự ăn mòn của kim loại có đáp án. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Bài tập trắc nghiệm sự ăn mòn của kim loại có đáp án. Tài liệu gồm 06 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Bài tập trắc nghiệm sự ăn mòn của kim loại có đáp án. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Bài tập trắc nghiệm sự ăn mòn của kim loại có đáp án. Tài liệu gồm 06 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Câu 1: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :
(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.
(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.
(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.
(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?
A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm. B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội,
C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2. D. Na cháy trong không khí ẩm.
Câu 3: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
A. Cu. B. Ni. C. Zn. D. Pt.
Câu 4: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?
A. H2SO4 B. MgSO4 C. NaOH D. CuSO4
Câu 5: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.
Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;
(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.
(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.
(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.
(4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:
A. 1 B.2, C. 3. D. 4.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Phương pháp giải toán giản đồ vec tơ
195 View
Bài tập trắc nghiệm amin có đáp án
299 View
Tài liệu được xem nhiều nhất
Toàn tập khối tròn xoay cơ bản
172 View