Bài 5: Thực hành: Điôt - Tirixto- Triac
55 View
I - Nội dung thực hành
Bước 1: Quan sát, nhận biết các loại linh kiện
Căn cứ vào hình dạng, cấu tạo bên ngoài của linh kiện để chọn riêng ra: điôt tiếp điểm, điôt tiếp mặt, tirixto, triac.
- Điôt tiếp điểm có hai dây điện cực, dây dẫn nhỏ.
- Điôt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to.
- Tirixto và triac đều có 3 điện cực.
Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo
Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100Ω. Kiểm tra, chỉnh lại kim đồng hồ cho đúng vị trí 0Ω khi chập hai đầu que đo lại.
Chú ý:
- Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V ở trong đồng hồ.
- Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5V ở trong đồng hồ.
Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện
a) Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của điôt theo sơ đồ hình 5 - 1. Ghi vào bảng báo cáo. Ghi kết quả vào bảng 1. Cột nhận xét cần ghi: cực anôt ở đâu? Điôt tốt hay xấu?
b) Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, điện trở ngược giữa hai đầu của tririxto trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK ⟩ 0V theo hình 5 - 2. Ghi kết quả vào bảng 2 (báo cáo thực hành). Cột nhận xét cần ghi: tririxto dẫn điện hay không dẫn điện, cực anôt ở đâu?
c) Chọn ra triac rồi lần lượt đo điện trở giữa hai đầu A1 và A2 trong hai trường hợp :
- Cực G để hở và đo theo hình 5 - 3a.
- Cực G nối với A2 và đo theo hình 5 - 3b. Ghi kết quả vào bảng 3. Chỗ nhận xét cần ghi: dẫn điện hay không dẫn điện.
II. Mẫu báo cáo thực hành
ĐIÔT – TIRIXTO – TRIAC
Họ và tên: Đào Anh Đăng. Lớp: 12A2. 1. Kiểm hiểu và kiểm tra điôt 2. Tìm hiểu và kiểm tra tirixto 3. Tìm hiểu và kiểm tra triac 4. Đánh giá kiết quả thực hành Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.Mục lục Giải bài tập Công nghệ 12 hay nhất
Phần 1: Kĩ thuật điện tửChương 1: Linh kiện điện tử
Chương 2: Một số mạch điện tử cơ bản
- Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu - Nguồn một chiều
- Bài 8: Mạch khuyếch đại - Mạch tạo xung
- Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
- Bài 10: Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều
- Bài 11: Thực hành: Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến áp nguồn và tụ lọc
- Bài 12: Thực hành: Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzito
Chương 3: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản
Chương 4: Một số thiết bị điện tử dân dụng
- Bài 17: Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
- Bài 18: Máy tăng âm
- Bài 19: Máy thu thanh
- Bài 20: Máy thu hình
- Bài 21: Thực hành: Mạch khuyếch đại âm tần
Chương 5: Mạch điện xoay chiều ba pha
Chương 6: Máy điện ba pha
- Bài 25: Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba pha
- Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
- Bài 27: Thực hành: Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
Chương 7: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24600 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
596 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
552 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
528 View