Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
73 View
Lý thuyết Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng
I) Hiện tượng quang điện.
- Thí nghiệm chiếu ánh sáng từ hồ quang tới một tấm kẽm tích điện âm đang được nối với tĩnh điện kế. - Kết quả: góc lệch của tĩnh điện kế giảm, chứng tỏ miếng kẽm đã bị mất bớt electron. - Khái niệm: Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài.II) Các định luật quang điện:
- Định luật quang điện thứ nhất (định luật về giới hạn quang điện) Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng ? nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0. λ0 được gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó. λ ≤ λ0 - Định luật quang điện thứ hai (định luật về cường độ dòng quang điện bão hòa) Đối với mỗi ánh sáng thích hợp (λ ≤ λ0) cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. - Định luật quang điện thứ ba (định luật về động năng cực đại của quang electron) Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại.III) Thuyết lượng tử ánh sáng.
- Giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng. Năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. KH là ε, có giá trị bằng: ε=hf Trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ. h là hằng số Plăng h = 6,625.10-34(J.s) - Thuyết lượng tử ánh sáng: +) Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. Cường độ chùm sáng tỷ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây +) Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau và mang năng lượng ε = hf. +) Trong chân không phôtôn bay với tốc độ c = 3.108(m/s) dọc theo các tia sáng. Phôtôn không bao giờ đứng yên +) Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ ánh sáng thì chúng hấp thụ hay phát xạ một phôtôn. - Giải thích các định luật quang điện +) Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện. Trong hiện tượng quan điện, phô tôn truyền toàn bộ năng lượng ε cho electron. Năng lượng này dùng để: Cung cấp năng lượng để electron thắng lực liên kết để bứt ra gọi là công thoát A Truyền cho electrton một động năng ban đầu Wđ. Truyền một phần năng lượng H cho mạng tinh thể. Khi electron ở ngay trên bề mặt thì H = 0 khi đó bảo toàn năng lượng ta có: +) Giải thích các định luật quang điện. Định luật quang điện thứ nhất: Theo (1) ta có: Định luật quang điện thứ hai: Cường độ dòng quang điện bão hòa Ibh ~ số electron bật ra ne ~ số phôtôn chiều tới np ~ cường độ chùm sáng. Định luật quang điện thứ ba: Theo (1) ta có:IV) Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng:
- Có nhiều hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng như: nhiễu xạ, giao thoa, tán sắc,... - Cũng có nhiều hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tích chất hạt như: hiện tượng quang điện, khả năng đâm xuyên, tác dụng phát quang,... → Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chạt hạt hay ánh sáng có lưỡng tính sóng hạtC1 trang 154 SGK:
Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang. Tại sao? Trả lời: Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang vì: khi electron bức ra khỏi tấm kim loại kẽm sẽ bị điện tích dương hút lại, do đó điện tích trên tấm kẽm không thay đổi, nên góc lệch của kim điện kế không đổi.C2 trang 156 SGK:
Nêu sự khác biệt giữa giả thuyết Plang với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng. Trả lời: Sự khác biệt giữa giả thuyết Plang với quan niệm thông thường về sự phát xạ và hấp thụ năng lượng. Theo quan niệm thông thường: năng lượng được hấp thụ và bức xạ liên tục. Sự phát xạ và hấp thụ năng lượng trao đổi có thể nhỏ bao nhiêu cũng được. Còn theo giả thuyết của Plang: Năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị xác định bằng hf. Lượng năng lượng trao đổi phải là một bội số của hf.Bài 1 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Trình bày thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện. Lời giải: Thí nghiệm Héc: - Gắn một tấm kẽm tích điện âm vào cần của một tĩnh điện kế, kim của tĩnh điện kế sẽ lệch đi một góc nào đó. - Chiếu một chùm sáng do một nguồn hồ quang phát ra vào tấm kẽm thì góc lệch của kim tĩnh điện kế giảm đi. (Thay tấm kẽm bằng tấm kim loại khác ta cũng thấy hiện tượng tương tự) => Chứng minh được rằng ánh sáng hồ quang đã làm bật eclectron khỏi mặt tấm kẽm.Bài 2 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Hiện tượng quang điện là gì? Lời giải: Hiện tượng quang điện là hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi bề mặt kim loại.Bài 3 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Phát biểu định luật về giới hạn quang điện Lời giải: Định luật về giới hạn quang điện: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ0 ). Giới hạn quang điện (λ0) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó.Bài 4 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Phát biểu nội dung của giả thuyết Plang. Lời giải: Giả thuyết lượng tử năng lượng của Max-plank: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ ra, còn h là một hằng số. Lượng tử năng lượng = hf trong đó (h = 6,625.10-34Js).Bài 5 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Lượng tử năng lượng là gì? Lời giải: Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng mà mỗi nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay bức xạ. Lượng tử năng lượng kí hiệu là ε và được tính bằng công thức: ε = hfBài 6 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Phát biểu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng. Lời giải: Thuyết lượng tử ánh sáng: - Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là hạt photon. - Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng là hf. - Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. - Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng hay phát ra hay hấp thụ một photon.Bài 7 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Photon là gì? Lời giải: - Phôtôn là hạt vật chất rất đặc biệt, nó không có kích thước, không có khối lượng nghỉ (m0 = 0), không mang điện tích nhưng nó có năng lượng (tỷ lệ với tần số ε = hf ) có khối lượng tương đối tính m = ε/c2 và có động lượng p (với p = m.c = h/λ), và nó chỉ tồn tại khi chuyển động với vận tốc ánh sáng (không có photon đứng yên).Bài 8 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết photon. Lời giải: Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết photon. Hiện tượng quang điện xảy ra do sự hấp thụ photon và ánh sáng kích thích bởi electron trong kim loại. Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của photon ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát: Đặt được gọi là giới hạn quang điện của kim loại → λ ≤ λ0 (1) Hệ thức (1) phản ánh định luật giới hạn quang điện.Bài 9 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. C. Electron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác. D. Electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. Lời giải: Chọn đáp án: DBài 10 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào mặt một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng. A. 0,1μm B. 0,2μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm Lời giải: Chọn đáp án: D Dựa vào bảng 30.1 sách giáo khoa, giới hạn quang điện λ0 của đồng thời là λ0 = 0,3μm. Theo định luật giới hạn quang điện thì λ ≤ λ0 mới gây ra hiện tượng quang điện nên ánh sáng có bước sóng λ = 0,4μm > λ0 nên không gây ra hiện tượng quang điện.Bài 11 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Ánh sáng có bước sóng 0,60 μm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? A. canxi ; B. Natri C. Kali ; D. Xesi Lời giải: - Không gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào. - Dựa vào bảng 30.1, giới hạn quang điện của lần lượt là: λcanxi = 0,43 μm λnatri = 0,50 μm λkali = 0,55 μm λxesi = 0,58 μm Ta thấy: 0,60 μm đều lớn hơn cả 4 giới hạn quang điện trên nên ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm sẽ không gây ra hiện tượng quang điện ở bất kì chất nào ở trên.Bài 12 (trang 158 SGK Vật Lý 12):
Tính lượng tử năng lượng của các ánh sáng đỏ (0,75 μm) và vàng (0,55 μm). Lời giải: Lượng tử năng lượng của ánh sáng đỏ là: Lượng tử năng lượng của ánh sáng vàng là: Bài 13 (trang 158 SGK Vật Lý 12): Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μm. Tính công thức thoát của electron khỏi kẽm theo đơn vị jun và eV. Cho 1eV = 1,6.10-19J Lời giải: Giới hạn quang điện của kẽm: λ0 = 0,35.10-6 (m); 1eV = 1,6.10-19 (J) Công thức của electron khỏi kẽm là:Trắc nghiệm Bài 30
Bài 1: Công thoaát của êlectron khỏi bề mặt nhôm là 3,46 eV. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện đối với nhôm là ánh sáng kích thích phải có bước sóng thỏa mãn: A. λ≤ 0,18 μm B. λ > 0,18 μm C. λ ≤0,36 μm D. λ > 0,36 μm
- Công thoát của êlectron khỏi bề mặt nhôm là 3,46 eV.
- Suy ra bước sóng giới hạn quang điện của nhôm là:
Bài 2: Một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,50 μm. Số photon mà nguồn phát ra trong 1 phút là N=2,5.1018. Công suất phát xạ của nguồn là:
A. 16,6 mW B. 8,9 mW
C. 5,72 mW D. 0,28 mW
- Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện đối với nhôm là ánh sáng kích thích phải có bước sóng thỏa mãn: λ ≤ 0,36 µm.
Chọn đáp án C
- Công suất phát xạ của nguồn là:
Bài 3: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catôt của một tế bào quang điện (một dụng cụ chân không có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt. Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là:
A. 2,72 mA B. 2,04 mA
C. 4,26 mA D. 2,57 mA
Chọn đáp án A
- Vì cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt nên trong mỗi giây, số êlectron bứt ra khỏi catôt là:
- Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là:
Bài 4: Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,51 μm. Công suất bức xạ của nguồn là 2,65 W. Số photon mà nguồn phát ra trong 1 giây là:
A. 6,8.1018 B. 2,04.1019
C. 1,33.1025 D. 2,57.1017
Chọn đáp án A
- Số photon mà nguồn phát ra trong 1 giây là:
Bài 5: Công thoát êlectron của một kim loại 2 eV. Trong số bốn bức xạ sau đây, bức xạ không gây ra được hiện tượng quang điện khi chiếu vào tấm kim loại nói trên có
A. bước sóng 450 nm
B. bước sóng 350 nm
C. tần số 6,5.1014 Hz
D. tần số 4,8.1014 Hz
Chọn đáp án A
- Giới hạn quang điện và tần số giới hạn là:
Bài 6: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,5 µm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bắn ra khác nhau 1,5 lần.
- Cho biết năng lượng của một photon khi chiếu tới bề mặt catốt của tế bào quang điện thì bị hấp thụ hoàn toàn, năng lượng đó dùng để cung cấp cho electron ở bề mặt công thoát và cung cấp cho electron đó một động năng ban đầu cực đại. Giới hạn quang điện λ0 là:
A. 0,6 µm. B. 0,625 µm.
C. 0,775 µm. D. 0,25 µm.
Chọn đáp án D
- Ta có:
- Áp dụng công thức Einstein về hiệu ứng quang điện cho hai trường hợp ta có:
Bài 7: Lần lượt chiếu ánh sáng màu tím có bước sóng 0,39µm và ánh sáng màu lam có bước sóng vào một mẫu kim loại có công thoát là 2,48eV. Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có màu lam.
B. Cả hai đều không.
C. Cả màu tím và màu lam.
D. Chỉ có màu tím.
Chọn đáp án B
- Giới hạn quang điện của kim loại:
Bài 8: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,48 µm lên một tấm kim loại có công thoát là 2,4.10-19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng đi vào không gian có điện trường đều, theo hướng vectơ cường độ điện trường.
- Biết cường độ điện trường có giá trị 1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường là:
A. 0,83cm B. 1,53cm
C. 0,37cm D. 0,109cm
- Bước sóng của ánh sáng tím và lam đều nhỏ hơn giới hạn quang điện ⇒ khi chiếu vào kim loại đều gây ra hiện tượng quang điện.
Chọn đáp án C
- Áp dụng Định luật Anhxtanh về quang điện:
- Khi chuyển động trong điện trường do lực cản của điện trường nên electron dừng lại sau khi đi được quãng đường s.
- Áp dụng định lí biến thiên động năng có:
Bài 9: Công thoát của kẽm là 3,5eV. Biết độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C; hằng số Plang h = 6,625.10-34 Js; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Chiếu lần lượt vào bản kẽm ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,38µm; λ2 = 0,35µm; λ3 = 0,30µm. Bức xạ nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm?
A. không có bức xạ
B. hai bức xạ λ2 và λ3
C. cả ba bức xạ
D. chỉ một bức xạ λ3
Bài 16: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 µm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là:
A. 0,21 eV. B. 2,11 eV.
C. 4,22 eV. D. 0,42 eV.
Chọn đáp án D
- Giới hạn quang điện của kẽm là:
Bài 10: Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45µm . Tìm công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi:
A. 3,12.10-19 J. B. 4,5.10-19 J.
C. 4,42.10-19 J. D. 5,51.10-19 J
- Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λ ≤ λ0.
⇒ Hai bức xạ λ2 và λ3 có thể gây ra hiện tượng quang điện trên bản kẽm.
Chọn đáp án C
- Áp dụng công thức tính:
Bài 11: Tất cả cá phôtôn trong chân không có cùng:
A. tốc độ B. bước sóng
C. năng lượng D. tần số
Bài 12: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện:
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng kích thích nhỏ hơn tần số giới hạn fo nào đó.
B. Các phôtôn quang điện luôn bắn ra khỏi kim loại theo phương vuông góc với bề mặt kim loại.
C. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại.
D. Giới hạn quang điện của kim loại tỉ lệ với công thoát êlectron của kim loại.
Bài 13: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại:
A. khi tấm kim loại bị nung nóng.
B. nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
C. do bất kì nguyên nhân nào.
D. khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
Bài 14: Công thoát êlectron của kim loại phụ thuộc vào:
A. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại
B. bản chất của kim loại
C. cường độ của chùm sáng kích thích
D. bước sóng của ánh sáng kích thích
Bài 15: Tìm phát biểu sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng:
A. Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không thay đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
Chọn đáp án C
- Tất cả các phôtôn trong chân không có cùng tốc độ c = 3.108 m/s
Chọn đáp án A
+ Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện (λ ≤ λ0).
+ Giới hạn quang điện (λ0) của mỗi kim loại là đặc trưng riêng của kim loại đó.
+ Các phôtôn quang điện luôn bắn ra khỏi kim loại theo mọi phương.
+ Giới hạn quang điện của kim loại tỉ lệ nghịch với công thoát êlectron của kim loại.
Chọn đáp án D
- Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
Chọn đáp án D
- Công thoát êlectron của kim loại phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
Chọn đáp án B
- Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là khác nhau, phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
Chọn đáp án C
- Năng lượng của photon ứng với bức xạ này là:
Bài 17: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là:
2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV.
- Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A. Kali và đồng.
B. Canxi và bạc.
C. Bạc và đồng.
D. Kali và canxi.
Chọn đáp án B
- Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là: ε ≥ A.
Bài 18: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10–4 W. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1s là:
A. 5.1014. B. 6.1014.
C. 4.1014. D. 3.1014.
⇒ Kim loại Bạc và Đồng không gây ra hiện tượng quang điện.
Chọn đáp án C
- Ta có:
Bài 19: Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10–19 J. Bức xạ này thuộc miền:
A. sóng vô tuyến.
B. hồng ngoại.
C. tử ngoại.
D. ánh sáng nhìn thấy.
Chọn đáp án A
- Ta có:
Bài 20: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng:
A. 0,24 µm. B. 0,42 µm.
C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.
Bài 21: Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ λ2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V.
- Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là:
A. 1,58 V. B. 1,91 V.
C. 0,86 V. D. 1,05 V.
→ thuộc vùng ánh sáng tử ngoại (< 0,38 µm) .
Chọn đáp án C
- Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là: λ ≤ λ0.
Chọn đáp án B
- Độ lớn của hiệu điện thế hãm:
- Vậy khi chiếu đồng thời cả hai bức xạ λ1 và λ2 vào catot là hợp kim đồng và nhôm thì để hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quan điện:
+ Ta lấy bước sóng nhỏ hơn (vì λ càng nhỏ thì Uh càng lớn)
+ Công thoát nhỏ hơn (thì Uh càng lớn)
- Vậy khi chiều đồng thời cả hai bức xạ trên thì:
- Hiệu điện thế hãm của hợp kim trên:
Bài 22: Khi chiếu bức xạ λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là:
A. 6λ B. 4λ
C. 3λ D. 8λ
Chọn đáp án A
- Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:
- Khi chiếu hai bức xạ λ và λ2, ta có:
Bài 23: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo L và tốc độ của electron trên quỹ đạo N bằng:
A. 9. B. 2.
C. 3. D. 4.
Chọn đáp án B
- Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm nên:
- Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo L và tốc độ của electron trên quỹ đạo N bằng:
Bài 24: Kim loại làm catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catôt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 µm và λ2 = 0,5 µm thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catôt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là:
A. 0,515 µm. B. 0,585 µm.
C. 0,545 µm. D. 0,595 µm.
Chọn đáp án B
- Năng lượng photon của bức xạ λ1:
- Năng lượng photon của bức xạ λ2:
- Ta có:
- Thay ε1 và ε2 vào phương trình trên ta được:
→ Giới hạn quang điện của kim loại trên:
Bài 25: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm, λ3 = 0,32 µm và λ4 = 0,35 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là:
Chọn đáp án C
- Giới hạn quang điện của kim loại:
Bài 26: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m / s,giới hạn quang điện của đồng là:
A. 0,30 µm. B. 0,65 µm.
C. 0,15 µm. D. 0,55 µm.
- Điều kiện xảy ra quang điện: λ < λ0
⇒ Các bức xạ gây ra quang điện: λ1 và λ2.
Chọn đáp án A
- Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:
Bài 27: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm vào chất phát quang thì ánh sáng phát quang phát ra có bước sóng 0,6µm. Biết rằng cứ 100 photôn chiếu vào thì có 5 photôn phát quang bật ra. Tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang và công suất của chùm sáng kích thích bằng:
A. 0,013. B. 0,067.
C. 0,033. D. 0,075.
Chọn đáp án A
- Ta có:
Bài 28: Một kim loại có công thoát 4,14 eV. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 µm, λ2 = 0,21 µm, λ3 = 0,32 µm và λ4 = 0,35 µm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là:
A. λ1, λ2 và λ3 B. λ1 và λ2
C. λ2, λ3 và λ4 D. λ3 và λ4
Chọn đáp án C
- Giới hạn quang điện:
Bài 29: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 µm vào một chất thì chất đó phát quang ánh sáng có bước sóng 0,5 µm. Cho rằng công suất của ánh sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Để có một phôtôn ánh sáng phát quang phát ra thì số phôtôn ánh sáng kích thích chiếu vào là:
A. 600. B. 60.
C. 25. D. 133.
- Để xảy hiện tượng quang điện thì: λ ≤ λ0
⇒ bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là λ1 và λ2.
Chọn đáp án B
- Giới hạn quang điện:
Chọn đáp án B
Mục lục Giải bài tập Vật Lí 12 hay nhất
Chương 1: Dao động cơ
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
Chương 3: Dòng điện xoay chiều
- Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
- Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
- Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
- Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp
Chương 4: Dao động và sóng điện từ
Chương 5: Sóng ánh sáng
Chương 6: Lượng tử ánh sáng
Chương 7: Hạt nhân nguyên tử
- Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
- Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
- Bài 37: Phóng xạ
- Bài 38: Phản ứng phân hạch
- Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch
Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24623 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
538 View