Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
82 View
Lý thuyết Bài 18
I. TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Các bước tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: - Tạo ra các dòng thuần khác nhau. - Lai giống và tạo ra những tổ hợp gen mong muốn. - Tiến hành cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần chủng. II. TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO 1. Khái niệm về ưu thế lai - Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ. - Ưu thế lai đạt cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ suy ra đây là lí do không dùng con lai F1 làm giống, chỉ dùng vào mục đích kinh tế. 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai - Giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. - Con lai F1 không dùng làm giống vì ở các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm dẫn -> ưu thế lai giảm. 3. Phương pháp tạo ưu thế lai - Tạo dòng thuần chủng khác nhau. - Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai có năng suất cao. 4. Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam - Vật nuôi: Lợn lai kinh tế, bò lai.... - Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giống lúa....Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 18 trang 77:
Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết. Lời giải: Các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới: - Lai lợn Lađrat Ấn Độ với lợn Ỉ Móng Cái tạo lợn có ưu thế lai năng suất cao 1 tạ/10 tháng tuổi. Tỉ lệ nạc > 40%. - Tạo giống cà chua HT.42 có chất lượng cao, khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cát giữ và vận chuyển mà không gây hỏng. - Tạo giống lúa mới HTY100, cho gạo thơm ngon,cơm mềm.Bài 1 (trang 78 SGK Sinh học 12):
Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào? Lời giải: Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi thường là biến dị tổ hợp và được tạo ra bằng cách lai giống ( lai các dòng thuần chủng với nhau), sau đó chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Phương pháp tạo biến dị bằng tác nhân gây đột biến ít được sử dụng. Vì phần lớn các tác nhân gây đột biến gây hại đối với động vật.Bài 2 (trang 78 SGK Sinh học 12):
Thế nào là ưu thế lai? Lời giải: Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển… vượt trội so với các dạng bố mẹ.Bài 3 (trang 78 SGK Sinh học 12):
Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai. Lời giải: - Để tạo ra con lai có ưu thế lai cao người ta thường phải tạo ra nhiều dòng thuần khác nhau rồi lai từng cặp dòng thuần với nhau để dò tìm tổ hợp lai cho ưu thế lai. Công việc lai giống để tìm tổ hợp lai rất tốn thời gian và công sức. - Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo. Vì vậy, người ta không dùng con lai để làm giống. Các nhà tạo giống thường tạo con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế (thương phẩm).Bài 4 (trang 78 SGK Sinh học 12):
Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau? Lời giải: Sở dĩ ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở đời F1 rồi sau đó giảm dần là vì ở các thế hệ sau, mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần, đồng hợp tăng lên (trong đó, đồng hợp lặn có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình).Bài 5 (trang 78 SGK Sinh học 12):
Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng: a) Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao. b) Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao. c) Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai. d) Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình. Lời giải: Đáp án: c.Trắc nghiệm Bài 18
Câu 1: Giống vật nuôi, cây trồng là tập hợp sinh vật- Do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều kiện ngoại cảnh
- Có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định
- Thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định
- Tất cả các ý trên.
- Tập hợp các sinh vật nội địa.
- Có những đặc điểm di truyền đặc trưng, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định
- Thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, kĩ thuật sản xuất nhất định.
- Tập hợp sinh vật do con người chọn tạo ra, có phản ứng như nhau trước cùng 1 điều kiện ngoại cảnh
- Nguồn tự nhiên
- Nguồn nhân tạo
- Nguồn lai giống.
- Cả A và B.
- Nguồn tự nhiên và nhân tạo.
- Chỉ dùng nguồn nhân tạo
- Nguồn lai giống và đột biến.
- Chỉ dùng nguồn tự nhiên.
- Sử dụng các tác nhân hoá học.
- Thay đổi môi trường
- Sử dụng các tác nhân vật lí
- Lai giống.
- Đột biến.
- Ưu thế lai
- Biến dị tổ hợp.
- Dòng thuần chủng.
- Tăng tỉ lệ thể dị hợp
- Giảm tỉ lệ thể đồng hợp
- Tăng biến dị tổ hợp.
- Tạo dòng thuần chủng.
- Tạo ưu thế lai.
- Tạo dòng thuần chủng.
- Tạo đột biến gen.
- Tạo biến dị tổ hợp.
- 2n
- 4n
- (½)n
- 23n
- 23
- 43
- (½)3
- 23.3
- 2
- 4
- 1
- 8
- 2
- 4
- 1
- 8
- (4) → (1) → (2) → (3).
- (2) → (3) → (4) → (1).
- (1) → (2) → (3) → (4).
- (2) → (3) → (1) → (4).
- (4) → (1) → (2) → (3).
- (2) → (3) → (4) → (1).
- (1) → (4) → (3) → (2).
- (2) → (3) → (1) → (4).
- Có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.
- Được tạo ra do chọn lọc cá thể.
- Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
- Xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ
- Thoái hóa giống
- Ưu thế lai
- Siêu trội
- Bất thụ
- Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
- Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen đồng hợp tử trội có trong kiểu gen của con lai.
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng
- Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.
- Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào số lượng alen trội có mặt trong kiểu gen.
- Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
- Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- Khác chi
- Khác loài.
- Khác thứ.
- Khác dòng
- Khác chi.
- Khác dòng
- Khác loài.
- Khác thứ.
- Các phép lai thuận nghịch các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen đều cho ưu thế lai F1 như nhau
- Người ta chỉ dùng ưu thế lai F lấy thương phẩm, không sử dụng để làm giống
- Khi lai các cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về kiểu gen thì ưu thế lai biểu hiện rõ rệt nhất ở F1 và giảm dần ở các thể hệ tiếp theo
- Lai giữa các cơ thể thuần chủng có kiểu gen khác nhau thường đem lại ưu thế lai ở con lai.
- Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 sau đó tăng dần qua các thế hệ.
- Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
- Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
- Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
- AABBCC × aabbcc
- AABBCc × aabbCc
- AaBbCc × AaBbCc
- aaBbCc × aabbCc
- AABBCC × aabbcc
- AABBCc × aabbCc
- AaBbCc × aaBBcc
- aaBbCc × aabbCc
- Bồi dưỡng, chăm sóc giống.
- Tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối
- Kiểm tra kiểu gen về các tính trạng quan tâm
- Chuẩn bị môi trường sống thuận lợi cho F1.
- Nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
- Chăm sóc cây giống.
- Chọn cây mang tính trạng trội lai với cây tính trạng lặn.
- Tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối.
- Nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
- Chăm sóc cây giống.
- Chọn cây mang tính trạng trội lai với cây tính trạng lặn.
- Tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối.
- (1) → (2) → (3) → (4).
- (1) → (2) → (3).
- (2) → (3) →(4).
- (1)→ (2) → (4).
- (1) → (2) → (3) → (4).
- (1) → (2) → (3).
- (1) → (4) →(2).
- (1)→ (2) → (4).
- AAbbDDee × aaBBddEE
- AAbbDDEE × aaBBDDee
- AAbbddee × AAbbDDEE
- AABBDDee × Aabbddee
- AAbbDDee × AabbDDEE
- AAbbDDEE × aaBBddee
- AAbbddee × AAbbDDEE
- AABBDDee × Aabbddee
- AAbbDDee × AabbDDEE → Aa bb DD Ee (2 cặp gen dị hợp): AA bb DD Ee (1 cặp gen dị hợp)
- AAbbDDEE × aaBBddee → AaBbDdEe (4 cặp gen dị hợp)
- AAbbddee × AAbbDDEE → AAbbDdEe (2 cặp gen dị hợp)
- AABBDDee × Aabbddee → AABbDdee (2 cặp gen dị hợp): AaBbDdee (3 cặp gen dị hợp)
- Tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp của các cặp alen của các thế hệ sau
- Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình
- Duy trì tỉ lệ KG dị hợp tử ở các thế hệ sau
- Có sự phân tính ở thế hệ sau
- Tăng tỷ lệ dị hợp của các cặp alen của các thế hệ sau làm cây thoái hóa
- Có sự phân tính ở thế hệ sau
- Tỉ lệ dị hợp đều bị chết
- Tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện ra kiểu hình
- Các cá thể ở thế hệ xuất phát thuộc thể dị hợp
- Các cá thể ở thế hệ xuất có KG đồng hợp trội có lợi hoặc không chứa hoặc chứa ít gen có hại
- Không có đột biến xảy ra
- Môi trường sống luôn luôn ổn định
- Các cá thể ở thế hệ xuất phát không có hoặc ít chứa các gen gây hại
- Các cá thể ở thế hệ xuất phát có KG đồng hợp trội
- Các cá thể ở thế hệ xuất phát có kiểu gen dị hợp
- Cả A và B
Mục lục Giải bài tập Sinh học 12 hay nhất
Phần 5: Di truyền học
Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
- Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- Bài 2: Phiên mã và dịch mã
- Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
- Bài 4: Đột biến gen
- Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
- Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
- Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
- Bài 14: Thực hành: Lai giống
- Bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2
Chương 3: Di truyền học quần thể
Chương 5: Di truyền học người
Phần 6: Tiến hóa
Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
Phần 7: Sinh thái học
Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
Chương 3: Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24622 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
537 View