Bài 1: Lũy thừa
20 View
Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 49:
Tính (1,5)4; ((-2)/3)3; (√3)5. Lời giải: (1,5)4 = 5.0625; ((-2)/3)3=(-8)/27; (√3)5 = 9√3Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 50:
Dựa vào đồ thị của các hàm số y = x3 và y = x4 (H.26, H.27), hãy biện luận theo b số nghiệm của các phương trình x3 = b và x4 = b. Lời giải: Số nghiệm của phương trình x3 = b là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = b và y = x3. Dựa vào H26 ta có đồ thị hàm số y = x3 luôn cắt đường thẳng y = b tại một điểm duy nhất với mọi b nên phương trình x3 = b luôn có nghiệm duy nhất với mọi b. Số nghiệm của phương trình x4 = b (1) là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = b và y = x4. Dựa và hình 27 ta có: + Với b < 0 hai đồ thị hàm số trên không giao nhau, vậy phương trình (1) vô nghiệm. + Với b = 0, hai đồ thị hàm số tiếp xúc nhau tại (0,0), vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = 0. + Với b > 0, hai đồ thị hàm số cắt nhau tại hai điểm phân biết, vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 52:
Chứng minh tính chất n√a . n√b = n√ab. Lời giải: Đặt n√a = x, n√b = y. Khi đó: xn = a, yn = b. Ta có (xy)n = xn.yn = a.b. Vậy xy là căn bậc n của ab. Suy ra n√ab = xy = n√a.n√bTrả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 54:
Hãy nhắc lại các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương. Lời giải: Các tính chất về đẳng thức 1. am. an = a(m+n) 2. am : an = a(m-n) (m ≥ n). 3. (am)n = amn 4.(a/b)m = am / bm (b ≠ 0) 5. (ab)m = am.bm Các tính chất về bất đẳng thức Với a > 1 thì am > an ⇔ m > n. Với 0 < a < 1 thì am > an ⇔ m < n. 0 < a < b thì am > bmTrả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 55:
Rút gọn biểu thức Lời giải:Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 55:
So sánh các số Lời giải:Bài 1 (trang 55 SGK Giải tích 12):
Tính Lời giải: Kiến thức áp dụng
+ Với a là số thực dương ; m, n là các số thực tùy ý ta có:
Bài 2 (trang 55 SGK Giải tích 12):
Cho a, b là những số thực dương. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ: Lời giải: Kiến thức áp dụng
+ Với a là số thực dương ; m, n là các số thực tùy ý ta có:
Bài 3 (trang 56 SGK Giải tích 12):
Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: Lời giải: a) Ta có: b) Ta có:Bài 4 (trang 56 SGK Giải tích 12):
Cho a, b là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau: Lời giải: Kiến thức áp dụng
+ Với a là số thực dương ; m, n là các số thực tùy ý ta có:
Bài 5 (trang 56 SGK Giải tích 12):
Chứng minh rằng: Lời giải: Kiến thức áp dụng
+ Cho hai số thực m, n thỏa mãn m > n, khi đó:
0 < a < 1 thì am < an;
a > 1 thì am > an
Mục lục Giải bài tập Toán lớp 12
Mục lục Giải Toán lớp 12 - phần Giải tích
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Chương 4: Số phức
Mục lục Giải Toán lớp 12 - phần Hình học
Chương 1: Khối đa diện
Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24626 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
539 View