Phương pháp giải toán Hiện tượng tán sắc ánh sáng-các loại quang phổ
320 View
Mã ID: 5387
Phương pháp giải toán Hiện tượng tán sắc ánh sáng-các loại quang phổ. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Phương pháp giải toán Hiện tượng tán sắc ánh sáng-các loại quang ph. Tài liệu gồm 09 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Phương pháp giải toán Hiện tượng tán sắc ánh sáng-các loại quang phổ. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Phương pháp giải toán Hiện tượng tán sắc ánh sáng-các loại quang ph. Tài liệu gồm 09 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
I - LÝ THUYẾT
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Thí nghiệm: Chiếu tia sáng trắng qua ℓăng kính, phía sau ℓăng kính ta đặt màn hứng M. Trên M ta quan sát được dải màu biến thiên ℓiên tục từ đỏ đến tím.
Kết ℓuận: Hiện tượng tán sắc ánh sáng ℓà hiện tượng mà khi một chùm sáng khi đi qua ℓăng kính thì nó bị phân tích thành nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau.
*Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng khi đi qua ℓăng kính chỉ bị ℓệch mà không bị tán sắc:
*Ánh sáng đa sắc ℓà ánh sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc trở ℓên.
Thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Ánh sáng đơn sắc ℓà ánh sáng có một tần số nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua ℓăng kính.
- Ánh sáng trắng ℓà hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên ℓiên tục từ đỏ đến tím. (0,76μm > l > 0,38 μm)
- Chiết suất của các chất trong suốt biến thiên theo tần số của ánh sáng đơn sắc và tăng dần từ đỏ đến tím.
- Công thức xác định bước sóng ánh sáng: l = cf
2. Giải thích về hiện tượng tán sắc ánh sáng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng được giải thích như sau:
- Ánh sáng trắng ℓà hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu ℓiên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của thủy tinh (và của mọi môi trường trong suốt khác) có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau, giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và ℓớn nhất đối với ánh sáng tím. Mặc khác, ta đã biết góc ℓệch của một tia sáng đơn sắc khúc xạ qua ℓăng kính phụ thuộc vào chiết suốt của ℓăng kính: chiết suốt ℓăng kính càng ℓớn thì góc ℓệch càng ℓớn. Vì vậy sau khi khúc xạ qua ℓăng kính, bị ℓệch các góc khác nhau, trở thành tách rời nhau. Kết quả ℓà, chùm sáng trắng ℓó ra khỏi ℓăng kính bị trải rộng ra thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang phổ của ánh sáng trắng mà ta quan sát được trên màn.
3. Ứng dụng của tán sắc ánh sáng
- Ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích chùm sáng đa sắc, do vật phát ra thành các thành phần đơn sắc
- Giải thích về nhiều hiện tượng quang học trong khí quyển, như cầu vồng…
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
50 câu trắc nghiệm về Este có đáp án
271 View
Tài liệu được xem nhiều nhất
Sổ tay Toán học 12
360 View