Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
220 View
Mã ID: 6192
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Tài liệu gồm 05 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Tài liệu gồm 05 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Câu 1: Vì sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp:
A. Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học
B. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.
C. Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.Khoa học ngắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật,
Câu 2: Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt, nhân lọai đang cần đến những yếu tố nào?
A. Những công cụ sản xuất mới, có kĩ thuật cao. B. Nguồn năng lượng mới và vật liệu mới.
C. Tài nguyên thiên nhiên được tái tạo lại. D. Câu A và B đều đúng.
Câu 3: Giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ những năm 70 đến những năm 80 của thể kỉ XX.
B. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thể kỉ XX.
C. Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1273 đến nay.
D. Từ những năm 80 đến nay.
Câu 4: Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp. B. “Cách mạng trắng” trong nông nghiệp.
C. Cách mạng công nghiệp. D. Cách mạng công nghệ.
Câu 5: Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
D. Từ những năm 50 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 6: Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, "chất đốt cao thượng"?
A. Năng lượng nhiệt hạch. B. Năng lượng mặt trời.
C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng nguyên tử.
Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa:
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực
Câu 8: Cuộc “cách mạng xanh" trong nông nghiệp bắt nguồn từ nước nào?
A. Mĩ B. Ấn Độ. C. Nhật. D. Mê-hi-cô.
Câu 9: Những yếu tố nào đã trở thành nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay?
A. Yêu cầu của kĩ thuật và đời sống xã hội. B. Yêu cầu của chiến tranh và sự gia tăng dân số.
C. Yêu cầu của sự văn minh nhân lọai. D. Yêu cầu của kĩ thuật và sản xuất.
Câu 10: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra theo những phương hướng nào?
A. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
B. Đẩy mạnh tự động hóa công cụ lao động, chế tạo công cụ mới.
C. Tìm những nguồn năng lượng mới.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Chuyên Đề Dao Động Cơ Học Có đáp án
309 View