Bài tập chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng
227 View
Mã ID: 5855
Bài tập chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Bài tập chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng. Tài liệu gồm 06 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Bài tập chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Bài tập chương 7 – Sắt và một số kim loại quan trọng. Tài liệu gồm 06 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.
Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.
Câu 4. Chất nào sau đây không thể oxi hoá được Fe thành Fe3+ ?
A. S B. Br2 C. AgNO3 D.H2SO4 đặc nóng
Câu 5. Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất.
A. Tóc. B. Xương. C. Máu D. Da
Câu 6: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
A. manhetit B. xiđerit C. hematit D. pirit
Câu 7: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.
Câu 8: Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp
A. Thủy luyện. B. Điện phân.
C. Nhiệt luyện. D.Một phương pháp khác
Câu 9: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 10: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch
A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.
Câu 11: người ta thường dùng những thùng làm bằng Al hoặc Fe để chuyên chở hóa chất:
A. HNO3 và H2SO4 đặc nguội B. HCl
C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng
Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là :
A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3
Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2. B. ZnCl2. C. NaCl. D. FeCl3
Câu 14: Kim loại sắt không tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nóng.
C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 loãng.
Câu 15: Để chuyển Fe3+ thành Fe2+ ta cho thêm vào dung dịch muối Fe3+ chất nào sau đây ?
A. Fe B. Cl2 C. HNO3 D. H2SO4
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Tài liệu được xem nhiều nhất
Bộ đề thi HK2 môn sử 12 có đáp án
243 View