90 câu trắc nghiệm lý thuyết Cacbonhidrat có lời giải
240 View
Mã ID: 5840
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Cacbonhidrat có lời giải. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu 90 câu trắc nghiệm lý thuyết Cacbonhidrat có lời giải. Tài liệu gồm 27 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Cacbonhidrat có lời giải. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu 90 câu trắc nghiệm lý thuyết Cacbonhidrat có lời giải. Tài liệu gồm 27 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Câu 2. Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau: A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO3/NH3.
B. Thủy phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br2.
C. Thủy phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)2/NH3.
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) cho poliancol.
C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch.
Câu 4. Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm
A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. C3H7OH, CH3CHO.
C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ).
Câu 5. Cho chuyển hóa sau: CO2 → A → B → C2H5OH. Các chất A, B là:
A. Tinh bột, glucozơ. B. Tinh bột, Xenlulozơ.
C. Tinh bột, saccarozơ. D. Glucozơ, Xenlulozơ.
Câu 6. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CHCH=CH2
C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 7. Có các nhận định sau đây:
1) Amylozơ chỉ được tạo nên từ các mắt xích α – glucozơ, còn amylopectin chỉ được tạo nên từ các mắt xích β – glucozơ.
2) Trong dung dịch cả glucozơ, saccarozơ, fructozơ, HO-CH2CH2CH2-OH đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
3) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO.
4) Trong môi trường kiềm, đun nóng, Cu(OH)2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch.
5) Khi thủy phân đến cùng mantozơ, tinh bột và xenlulozơ thì không thu được một monosaccarit.
6) Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH, đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Số nhận định đúng là
A. 0. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ.
(b) Trong dung dịch, saccarozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(c) Trong môi trường bazơ, saccarozơ và mantozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(d) Có thể phân biệt saccarozơ và mantozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(e) Trong dung dịch, saccarozơ và mantozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Phương pháp giải Mạch điện RLC
334 View