Trắc nghiệm Hóa 12 bài 36 sơ lược về niken kẽm chì thiếc
184 View
Mã ID: 5807
Trắc nghiệm Hóa 12 bài 36 sơ lược về niken kẽm chì thiếc. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Trắc nghiệm Hóa 12 bài 36 sơ lược về niken kẽm chì thiếc. Tài liệu gồm 02 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Trắc nghiệm Hóa 12 bài 36 sơ lược về niken kẽm chì thiếc. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Trắc nghiệm Hóa 12 bài 36 sơ lược về niken kẽm chì thiếc. Tài liệu gồm 02 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Câu 1: Vị trí bạc trong bảng tuần hoàn là
A. nhóm IB, chu kỳ 5, ô số 47. B. nhóm IB, chu kỳ 5, ô số 37.
C. nhóm IIB, chu kỳ 5, ô số 48. D. nhóm IIB, chu kỳ 5, ô số 38.
Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về bạc?
A. Có số oxi hóa 0, +1, +2 ,+3. B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất.
C. Là kim loại nặng hơn đồng. D. Mềm, dẻo, có mầu trắng.
Câu 3: Bạc kim loại có thể tác dụng được với dãy dung dịch nào sau đây?
A. Các dung dịch axit HCl, H2SO4, HNO3 đặc, nóng.
B. Các dung dịch axit HCl, H2SO4, HNO3 để ngoài không khí.
C. Các dung dịch axit H2S, HCl để ngoài không khí, các dung dịch axit H2SO4, HNO3 đặc, nóng.
D. Các dung dịch axit H2SO4, HNO3 đặc, nóng; Các dung dịch axit H2S, HCl để ngoài không khí.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của bạc?
A. Dùng làm kim loại, trang sức, đồ trang trí.
B. Chế tạo một số linh kiện trong kỹ thuật vô tuyến.
C. Làm một số chi tiết máy cần độ chịu lực cao.
D. Chế tạo ăcquy.
Câu 5: Vị trí của Au và oxi hóa của Au trong hợp chất là
A. nhóm IIB, chu kì VI; số oxi hóa phổ biến +1, ngoài ra còn có số oxi hóa +2, +3.
B. nhóm IB, chu kì VI; số oxi hóa phổ biến +3, ngoài ra còn có số oxi hóa +1, +2.
C. nhóm IIB, chu kì IV; số oxi hóa phổ biến +2, ngoài ra còn có số oxi hóa +1, +3.
D. nhóm IB, chu kì VI; số oxi hóa phổ biến +3, ngoài ra còn có số oxi hóa +1.
Câu 6: Câu nào đúng khi nói về độ dẫn điện và dẫn nhiệt của vàng?
A. Tốt nhất trong các kim loại. B. Nhỏ hơn bạc và lớn hơn đồng.
C. Lớn hơn bạc và đồng. D. Nhỏ hơn bạc và đồng.
Câu 7: Vàng có thể tan trong một dung dịch bất kì của dãy dung dịch nào dưới đây?
A. Dung dịch hỗn hợp 3 thể tích HNO3 và 1 thể tích HCl đặc; dung dịch KCN có mặt chất oxi hóa
B. Dung dịch hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc; dung dịch KCN có mặt chất oxi hóa
C. Dung dịch hỗn hợp HNO3 và HCl đặc; dung dịch KCN có mặt chất oxi hóa
D. Dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc, nóng; dung dịch KCN có mặt chất oxi hóa
Câu 8: Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng?
A. Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O
B. Au + 3HNO3 + 3HCl → AuCl3 + 3NO2 + 3H2O
C. 2Na[Au(CN)2] + Zn → Na2[Zn(CN)4] + Au
D. 2[Au(CN)2]- +Zn → [Zn(CN)4]2- + Au
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Phương pháp giải toán Sóng dừng
352 View
Tài liệu được xem nhiều nhất
test drive
155 View