Thao tác lập luận bình luận
32 View
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận
Mục đích: bàn luận, đánh giá tính đúng sai, hay dở, có sự trao đổi với người đối thoại - Yêu cầu: + Bàn luận với những người biết, quan tâm + Chỉ bình luận khi có ý kiến riêng được nêu ra, thật lòng muốn thuyết phục a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng - Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giảII. Cách bình luận
Bước 1: Nêu vấn đề cần bình luận + Nêu rõ thái độ, sự đánh giá của con người trước vấn đề được đưa ra + Trình bày rõ ràng trung thực Bước 2: Đánh giá được vấn đề cần bình luận + Cho rằng quan điểm mình đúng, bác bỏ cái sai + Kết hợp các phần đúng, loại phần sai, tìm ra điểm chung sự đánh giá + Đưa ra cách đánh giá riêng Bước 3: Bàn về vấn đề cần bình luận + Bàn về thái độ, hành động, cách giải quyết + Bàn về những vấn đề sâu xa hơnLUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 2):
Bình luận không giống giải thích, chứng minh, không phải sự kết hợp giữa chứng minh với giải thích: + Ba kiểu này hoàn toàn khác nhau + Bản chất bình luận là tranh luận vấn đề mà mọi người đều biết hoặc có ý kiến riêng về vấn đề đóBài 2 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 2):
Đoạn văn trên sử dụng thao tác bình luận: - Chủ đề bình luận: vấn đề giao thông và tai nạn giao thông ở nước ta - Mục đích lập luận: cần có một chương trình truyền thông hiệu quả để những lưỡi hái tử thần không còn nghênh ngang trên đường phố. - Lập luận triển khai chặt chẽ, có hệ thống, giàu sức thuyết phục + Bài viết mở đầu ấn tượng mạnh với người đọc + Bình luận, phân tích chính xác về thần chết của giao thông + Trích dẫn số liệu cụ thể làm căn cứ + Đề xuất của tác giảBài 3 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 2):
- hiểu biết và tôn trọng pháp luật chính là sống có đạo đức - Giáo dục pháp luật cho học sinh nói riêng, cho mọi công dân là nhiệm vụ quan trọngCác bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24521 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
572 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
531 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
510 View