Phong cách ngôn ngữ báo chí

I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững

1. Báo chí có nhiều cách phân loại khác nhau: + Phân theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo hình.. + Theo định kì xuất bản: nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo… + Theo tôn chỉ mục đích và lĩnh vực xã hội + Theo nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi: báo Tuổi trẻ, Thanh Niên, Phụ nữ… 2. Ngôn ngữ báo chí mang tính thông tin, tin tức chủ yếu dùng trong: tin tức, phóng sự, tiểu phẩm và bình luận

Luyện tập

Bài 1 (trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Đọc một tờ báo và xác định thể loại văn bản trên tờ báo đó + Bản tin: thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác ngắn gọn + Theo trình tự, khuôn mẫu: nguồn tin, thời gian, địa điểm, sự kiện, diễn biến, kết quả + Phóng sự: Cung cấp nguồn tin, tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có cái nhìn sinh động Ví dụ: Chuyên mục thời sự trên các kênh truyền hình quốc gia đăng tải phóng sự người dân vùng miền núi Sơn La, Hà Giang: - Thời gian, địa điểm của phóng sự - Phỏng vấn nhân vật (Thông tin được trình bày dưới dạng nguồn tin ngắn gọn, chính xác, đầy đủ)

Bài 2 (trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1)

- Bản tin: + Ngắn gọn + Cần chính xác, khách quan - Phóng sự + Thông tin sự việc, miêu tả sinh động, cụ thể + Gợi cảm, gây hứng thú

Bài 3 (trang 131 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Để viết được một tin ngắn phản ánh tình hình học tập: + Thời gian: thời điểm nhất định (thi đua chào mừng ngày nhà giáoViệt Nam, tổng kết học kì…) b, Địa điểm: lớp học c, Sự kiện: gây chú ý bằng sự kiện nổi bật d, Đưa ra ý kiến ngắn gọn về sự kiện Tin ngắn có những yêu cầu chính xác, khách quan trừ kiểu bài bình luận thời sự

Các bài viết liên quan

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường-Đường sức điện

90 View

Bài 1: Điện tích Định luật Cu-lông

92 View

Bài 46 : Luyện tập : Anđehit - Xeton- Axit cacboxylic

94 View

Các bài viết được xem nhiều nhất

Theo dõi Captoc trên

Khoa học xã hội

Facebook Group

270.000 members

Khoa học tự nhiên

Facebook Group

96.000 members