Ôn tập chương 4

68 View


Lý thuyết Tổng hợp chương Giới hạn
GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ
1. Định nghĩa Định nghĩa 1 Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu:






II. ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN
Định lí 1 a) Nếu lim un = a và lim vn = b thì lim (un + vn) = a + b lim (un – vn) = a – b lim (un.vn) = a.b

III. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN
Cấp số nhân vô hạn (un) có công bội q, với |q| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:
IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC
1. Định nghĩa - Ta nói dãy số (un) có giới hạn là +∞ khi n → +∞, nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Kí hiệu: lim un = +∞ hay un → +∞ khi n → +∞. - Dãy số (un) có giới hạn là –∞ khi n → +∞, nếu lim (–un) = +∞. Kí hiệu: lim un = –∞ hay un → –∞ khi n → +∞. Nhận xét: un = +∞ ⇔ lim(–un) = –∞ 2. Một vài giới hạn đặc biệt Ta thừa nhận các kết quả sau a) lim nk = +∞ với k nguyên dương; b) lim qn = +∞ nếu q > 1. 3. Định lí 2 a) Nếu lim un = a và lim vn = ±∞ thì

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
1. Định nghĩa Định nghĩa 1 Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc trên K {x0}. Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn) bất kì, xn ∈ K {x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L. Kí hiệu:





II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC
Định nghĩa 3 a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞). Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L. Kí hiệu:


III. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ
1. Giới hạn vô cực Định nghĩa 4 Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞). Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là –∞ khi x → +∞ nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → –∞
![]() |
![]() |
![]() |
L > 0 | +∞ | +∞ |
–∞ | –∞ | |
L < 0 | +∞ | –∞ |
–∞ | +∞ |

![]() |
![]() |
Dấu của g(x) | ![]() |
L | ± ∞ | Tùy ý | 0 |
L > 0 | 0 | +∞ | +∞ |
–∞ | –∞ | ||
L < 0 | +∞ | –∞ | |
–∞ | +∞ |
HÀM SỐ LIÊN TỤC
I. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM
Định nghĩa 1 Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếuII. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG
Định nghĩa 2 Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và
III. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN
Định lí 1 a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R. b) Hàm số phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng. Định lí 2 Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó: a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại x0; b) Hàm số
Bài 1 (trang 141 SGK Đại số 11):
Hãy lập bảng liệt kê các giới hạn đặc biệt của dãy số và giới hạn đặc biệt của hàm số. Lời giải:
Bài 2 (trang 141 SGK Đại số 11 Ôn tập):
Cho hai dãy số (un) và (vn). Biết |un – 2| ≤ vn với mọi n và lim vn = 0. Có kết luận gì về giới hạn của dãy số (un)? Lời giải: Lấy số dương ε bé tùy ý bất kì: ⇒ có một số n0 thỏa mãn: |vn| < ε kể từ n = n0. ⇒ |un – 2| < vn < |vn| < ε kể từ n = n0 trở đi ⇒ lim (un – 2) = 0 ⇒ lim un = 2. Kiến thức áp dụng
Dãy số (un) có lim un = 0 nếu |un| có thể nhỏ hơn 1 số dương bé tùy ý kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tương ứng.
Lời giải:
Khi thay đổi chữ số 1530 bởi các biểu thức giới hạn tương ứng ta được chữ HOAN là tên các bạn học sinh đã cho.
Lời giải:
f) Ta có:
Kiến thức áp dụng
Bài 3 (trang 141 SGK Đại số 11 Ôn tập):
Tên một học sinh được mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi chữ số trong số này là giá trị một trong các biểu thức A, H, N, O với



Bài 4 (trang 142 SGK Đại số 11):
a. Có nhận xét gì về công bội của các cấp số nhân lùi vô hạn? b. Cho ví dụ về một cấp số nhân lùi vô hạn và có công bội là số âm và một cấp số nhân lùi vô hạn có công bội là số dương và tính tổng của các cấp số nhân đó. Lời giải: a) Cấp số nhân vô hạn với công bội q mà |q| < 1 là cấp số nhân lùi vô hạn b) Ví dụ về cấp số nhân lùi vô hạn có công bội âm:

Bài 5 (trang 142 SGK Đại số 11):
Tìm các giới hạn sau:





Giả sử có :
+ Nếu L, M là số hữu hạn, M ≠ 0 thì
+ Nếu L hữu hạn, M = ±∞ thì
+ Nếu L = ∞; M hữu hạn, M ≠ 0 thì
khi f(x) và g(x) cùng dấu ;
khi f(x) và g(x) trái dấu.
+ Nếu L hữu hạn, M = 0 thì
khi f(x) và g(x) cùng dấu ;
khi f(x) và g(x) trái dấu.
Lời giải:
b) Nhận thấy hình a) khi x → +∞ thì y → +∞
⇒ Hình a) là đồ thị hàm số y = g(x).
Hình b) khi x → +∞ thì y → -1
⇒ Hình b) là đồ thị hàm số y = f(x).
Kiến thức áp dụng







Bài 6 (trang 142 SGK Đại số 11):
Cho hai hàm số f(x) = ...


+ Khi
thì ta có:
Nếu
và g(x) cùng dấu thì
Nếu
và g(x) trái dấu thì
Lời giải:
⇒ g(x) liên tục tại 2.
Vậy hàm số g(x) liên tục trên R.
Kiến thức áp dụng
Lời giải:





Bài 7 (trang 143 SGK Đại số 11):
Xét tính liên tục trên R của hàm số:


+ Hàm số f(x) liên tục tại x0 nếu
+ Hàm đa thức liên tục trên R, hàm phân thức liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.


Bài 8 (trang 143 SGK Đại số 11):
Chứng minh rằng phương trình x5 – 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm nằm trong khoảng (-2; 5) Lời giải: Đặt f(x) = x5 – 3x4 + 5x – 2 f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R. Ta có: f(0) = –2 < 0 f(1) = 1 > 0 f(2) = -8 < 0 f(3) = 13 > 0 ⇒ f(0).f(1) < 0; f(1).f(2) < 0; f(2).f(3) < 0 ⇒ Phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0; 1); 1 nghiệm thuộc khoảng (1; 2); 1 nghiệm thuộc khoảng (2; 3) ⇒ f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm thuộc (0; 3) hay f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm thuộc (-2; 5). Kiến thức áp dụng
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất 1 điểm c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.
Lời giải:
Chọn đáp án B.
Giải thích :
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Giải thích:
un là tổng n số hạng đầu tiên của CSN có số hạng đầu u1 = √2, công bội q = √2.
+ Lưu ý: Đây không phải tổng của CSN lùi vô hạn vì công bội q > 1 nên không thể áp dụng công thức tổng của CSN lùi vô hạn.
Bài 9 (trang 143 SGK Đại số 11):
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? A.Một dãy số có giới hạn thì luôn luôn tăng hoặc luôn luôn giảm. B.Nếu (un) là dãy số tăng thì lim un = + ∞ . C.Nếu lim un = + ∞ và lim vn = + ∞ thì lim (un – vn) = 0 D.Nếu un = an và – 1 < a < 0 thì lim un = 0. Lời giải: Chọn đáp án D. Giải thích :
Bài 10 (trang 143 SGK Đại số 11):


Bài 11 (trang 143 SGK Đại số 11):


Bài 12 (trang 144 SGK Đại số 11):


Bài 13 (trang 144 SGK Đại số 11):


Bài 14 (trang 144 SGK Đại số 11):
Cho hàm số:

Bài 15 (trang 144 SGK Đại số 11):
Cho phương trình -4x3 + 4x- 1 = 0 (1) Mệnh đề sai:



Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24984 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
693 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
661 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
625 View
Theo dõi Captoc trên
