Nghĩa của câu

I. Hai thành phần nghĩa của câu

Hai câu trên đều đề cập với việc Chí Phèo mong có một gia đình nhỏ - Khác: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc + Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn về sự việc + Câu a2: đề cập tới sự việc như nó đã xảy ra Câu b1 và b2: - Giống: cùng đề cập tới việc “người ta cũng bằng lòng” - Khác: + Câu b1: thể hiện sự đánh giá chủ quan của người nói về kết quả, sự việc + Câu b2: đơn thuần là đề cập tới sự việc

II.Nghĩa sự việc

Nghĩa sự việc của câu là nghĩa thành phần ứng với nghĩa sự việc mà câu đề cập đến. Hiện thực trong sự việc khách quan đa dạng, thuộc nhiều loại khác nhau.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Câu 1: diễn tả sự việc (trạng thái ao thu nước trong và lạnh ) Câu 2: diễn tả sự việc- đặc điểm (hình ảnh chiếc thuyền nhỏ trên mặt ao ) Câu 3: diễn tả quá trình (sóng- gợn ) Câu 4: diễn tả quá trình (lá đưa vèo ) Câu 5: diễn tả một sự việc- quá trình (tầng mây lơ lửng ) và một đặc điểm (trời xanh ngắt) Câu 6: diễn tả hai sự việc một quá trình (ngõ trúc- quanh co ) và một đặc điểm (khách- vắng teo) Câu 7: hai sự việc- đều là các tư thế (tự gối, ôm cần) Câu 8: Một sự việc- hành động (cá đớp động chân bèo )

Bài 2 (trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Nghĩa sự việc nói về tên Xuân tóc đỏ (trong tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng) Nghĩa tình thái: với ý mỉa mai con người Xuân tóc đỏ khi mà chỉ là kẻ hữu danh vô thực, có danh nhưng đáng sợ Nghĩa sự việc: quản ngục nghĩ về việc chọn nghề của mình và thầy thơ lại Nghĩa tình thái: thể hiện một phỏng đoán mới chỉ là khả năng, chứ chưa hoàn toàn chắc chắn về việc chọn nhầm nghề c, Nghĩa sự việc: họ phân vân như mình -> thái độ phỏng đoán, chưa chắc chắn ( dễ, có lẽ) + Mình cũng không biết rõ con gái mình có hư không Nghĩa tình thái: thái độ không tin tưởng, nghi hoặc vào chính đứa con của mình

Bài 3 ( trang 9 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Người nói nhắc tới nhiều phẩm chất tốt ( biết mến khí phách, biết tiếc, biết trọng người tài) thì không phải người xấu Phù hợp với phần nghĩa sự việc, chỉ có thể là tình thái từ khẳng định tính quyết đoán, vì thế cần chọn từ “hẳn”

Các bài viết liên quan

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường-Đường sức điện

104 View

Bài 1: Điện tích Định luật Cu-lông

104 View

Bài 46 : Luyện tập : Anđehit - Xeton- Axit cacboxylic

106 View

Các bài viết được xem nhiều nhất

Theo dõi Captoc trên

Khoa học xã hội

Facebook Group

270.000 members

Khoa học tự nhiên

Facebook Group

96.000 members