Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1

Phần trắc nghiệm

1 - D 2 - C 3 - C 4 - C 5 - D 6 - A
7 - D 8 - D 9 - D 10 - C 11 - A 12 - D

Phần tự luận

Câu 1 (trang 210 sgk ngữ văn 11 tập 1):

Bàn lợi ích và hứng thú của việc tự học - Nhiều hình thức của việc học: + Học trên lớp, học thêm, học tại nhà, học theo nhóm - Hoạt động tự học mang lại nhiều lợi ích + Rèn khả năng chủ động tiếp cận kiến thức, sắp xếp thời gian biểu + Có điều kiện đánh giá, xem xét đúng khả năng của bản thân + Tìm ra những khuyết điểm, những ưu điểm để phát huy. Tự học giúp theo đuổi và thực hiện thành công ý tưởng độc đáo, sáng tạo của bản thân + Tự học là cách rèn tính cách, tâm hồn. - Ngoài tự học nên kết hợp với các hình thức khác để nâng cao khả năng phát triển bản thân

Câu 2 (trang 210 sgk ngữ văn 11 tập 1):

Giới thiệu về Thạch Lam và một số nét tiêu biểu về phong cách sáng tác nghệ thuật + Giới thiệu truyện ngắn Hai đứa trẻ + Chủ đề của truyện - Trình bày ý kiến của bản thân + Hai đứa trẻ là câu chuyện về ngày tàn, một phiên chợ tàn và những cuộc đời tàn + Hình ảnh ngày tàn hiện ra trước mắt người đọc bằng hình ảnh tiếng trống trên chòi thu không, hình ảnh mặt trời lặn, dãy tre đen lại… + Hình ảnh phiên chợ tàn: còn lại trên đất rác rưởi, lũ trẻ con đang cố nhặt nhạnh, tìm tòi những gì còn dùng được những người bán hàng để lại… + Hình ảnh những kiếp người tàn, không thấy tương lai: mẹ con chị Tí, vợ chồng bác xẩm, cụ Thi điên, hai chị em Liên + Nhịp sống gợi lên buồn tẻ, nhạt nhẽo… + Hai đứa trẻ là câu chuyện thể hiện khát khao vươn tới cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo, thoát ra khỏi điều khó khăn + Những con người ở phố huyện nghèo buồn tẻ dù khổ cực nhưng vẫn hi vọng tới tương lai tươi sáng hơn. + Chuyến tàu đối lập, khác hẳn với cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo của họ. Nó gợi cho họ niềm tin, niềm hi vọng một điều gì đó tốt đẹp

Các bài viết liên quan

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường-Đường sức điện

118 View

Bài 1: Điện tích Định luật Cu-lông

116 View

Bài 46 : Luyện tập : Anđehit - Xeton- Axit cacboxylic

119 View

Các bài viết được xem nhiều nhất

Theo dõi Captoc trên

Khoa học xã hội

Facebook Group

270.000 members

Khoa học tự nhiên

Facebook Group

96.000 members