Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 11
335 View
Mã ID: 5498
Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 11. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 11. Tài liệu gồm 17 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 11. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 11. Tài liệu gồm 17 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng.
C. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó.
D. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biến độ.
Câu 5: Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
A. Quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung.
B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích tăng đều.
D. Có diện tích giảm đều.
Câu 14: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. Tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
B. Tốc độ lan truyền biên độ trong môi trường truyền sóng.
C. Tốc độ lan truyền tần số trong môi trường truyền sóng.
D. Tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Câu 15: Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra
là
A. Độ to của âm |
B. Âm sắc |
C. Cường độ âm |
D. Độ cao của âm |
Câu 19: Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì
A. Mắt không có tật, không phải điều tiết |
B. Mắt không có tật, phải điều tiết tối đa |
C. Mắt viễn thị, không phải điều tiết |
D. Mắt cận thị, không phải điều tiết |
Câu 20: Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
A. Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch biên độ không thay đổi theo thời gian
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian
C. Cùng biên độ, cùng phương và có độ lệch tần số không thay đổi theo thời gian
D. cùng phương, cùng biên độ và có độ lệch pha thay đổi theo thời gian.
Câu 22: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
A. Q là điện tích dương |
B. Q là điện tích âm |
C. Q là điện tích bất kỳ |
D. Q phải bằng không |
Câu 23: Năng lượng vật dao động điều hòa
A. Bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
B. Tỉ lệ với biên độ dao động.
C. Bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 24: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Môi trường vật dao động.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn