Chuyên đề 9 - từ khoá nâng cao Lịch sử: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000)
69 View
Chuyên đề 9 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000) | ||
Bài 29: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000) |
||
467 | Nguyên nhân chủ yếu để Liên Xô khắc phục hậu quả chiến tranh, hoàn thành thắng lợi kế hoạch nhà nước 5 năm (1945 - 1950): | Tinh thần tự lực tự cường. |
468 | Nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô trong giai đoạn 1945 - 1950: | Khôi phục kinh tế sau chiến tranh. |
469 | Năm 1949 Liên Xô đã chế tạo thành công: | Bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ. |
470 | I.Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công: | Chuyến bay vòng quanh Trái đất. |
471 | Thành tựu khoa học kĩ thuật mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn từ 1950 đến những năm 70: | -Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất. -Năm 1961 phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. |
472 | Đánh giá về tình hình đối ngoại của Liên Xô trong giai đoạn từ 1950 đến những năm 70: | Thể hiện chính sách đối ngoại tích cực, tiến bộ. |
473 | Vì sao nói từ những năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô được xem là thành trì của CNXH: | - Bảo vệ hòa bình thế giới. - Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc. - Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. |
474 | Sự ra đời của nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu 1945 - 1949 đánh dấu: | Chủ nghĩa xã hội vượt qua một nước và trở thành một hệ thống thế giới. |
475 | Cách mạng dân chủ nhân dân được hoàn thành ở các nước Đông Âu trong những năm 1948 – 1949 đánh dấu: | Bước phát triển mới của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. |
476 | Mục đích của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV – 01/1949): | - Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa. - Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật ... - Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế. |
477 | Mục tiêu của Tổ chức Hiệp ước Vacsava thành lập ngày 14/05/1955: | - Là liên minh phòng thủ về quân sự, chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu. - Giữ gìn hòa bình và an ninh ở châu Âu và thế giới. - Tạo thế cân bằng về quân sự giữa các nước XHCN và đế quốc vào đầu những năm 1970. |
478 | Tổ chức Hiệp ước Vacxava thành lập ngày 14/05/1955 là liên minh về: | Quân sự và chính trị. |
479 | Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: | - Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thiếu dân chủ, thiếu công bằng,... làm nhân dân bất mãn. - Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội. - Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng hơn. - Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. |
480 | Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: | Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thiếu dân chủ, thiểu công bằng,... làm nhân dân bất mãn. |
481 | Liên bang Nga là: | “Quốc gia kế tục Liên Xô”. |
482 | Hiến pháp 1993, quy định thể chế Liên bang Nga: | Tổng thống Liên bang. |
483 | Tình hình kinh tế của Liên bang Nga từ 1991 - 2000: | Chia thành hai giai đoạn: - Từ 1991 - 1995: Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm. - Từ 1996 đến 2000: phục hồi và phát triển nhanh chóng. |
484 | Từ năm 1994, nước Nga thực hiện chính sách đối ngoại: | “Định hướng Âu – Á”. |
485 | Nga ngả về phương Tây với hy vọng: | Nhận sự ủng hộ về chính trị và viện trợ về kinh tế. |
486 | Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu đánh dấu: | Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, khoa học. |
MỤC LỤC BÀI HỌC
TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022
TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954. CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIAPHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.
PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.
Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930
Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.
Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).
Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).
Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).
Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).
Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản. Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24621 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
537 View