Chuyên đề 7 - từ khoá nâng cao Lịch sử: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945
52 View
PHẦN B LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000 Chuyên đề 7 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945 NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM | ||
Bài 23: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) |
||
424 | Tình hình nước Nga trước Cách mạng tháng Mười năm 1917: | Là nước quân chủ chuyên chế, chế độ phong kiến Nga Hoàng khủng hoảng trầm trọng. |
425 | Sự kiện mở đầu cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga: | Ngày 23/2/1917, cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-gơ-rát. |
426 | Lãnh đạo của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga: | Đảng Bôn-sê-vích. |
427 | Lực lượng tham gia của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga: | Công nhân, nông dân và binh lính. |
428 | Kết quả của cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga: | - Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ. - Xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập. -Cùng thời gian giai cấp tư sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời. - Nga trở thành nước Cộng hoà. |
429 | Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga: | Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. |
430 | Vì sao nói Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới: | -Nhiệm vụ: lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng. - Lãnh đạo: Đảng Bôn sê vích (Vô sản). - Lực lượng tham gia công nhân, nông dân và binh lính. - Kết quả: lật đổ Nga Hoàng; thành lập Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính và Chính phủ lâm thời của giai cấp Tư sản. |
431 | Mục tiêu, đường lối tiếp theo của cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa được xác định trong: | Luận cương tháng Tư (1917). |
432 | Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga: | Cách mạng xã hội chủ nghĩa. |
433 | Để thoát ra khỏi những khó khăn sau khi thành lập chính quyền Xô viết đã thực hiện chính sách gì? | Thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến”. |
434 | Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: | - Đối với nước Nga: + Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động. + Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Đối với thế giới: + Làm thay đổi cục diện thế giới. + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. +Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống bao trùm toàn thế giới nữa. |
435 | Hoàn cảnh ra đời chính sách kinh tế mới của Nga (NEP - 3/1921): | - Tình hình kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng. - Bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước. |
436 | Chính sách kinh tế mới của Nga trên lĩnh vực nông nghiệp: | Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. |
437 | Thực chất của Chính sách kinh tế mới của Nga: | Chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa. |
438 | Ý nghĩa lớn nhất đối với Nga khi thực hiện thành công chính sách kinh tế mới: | Nhân dân Xô viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàm thành công cuộc khôi phục kinh tế. |
Bài 24: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) |
||
439 | Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự thế giới mới được thiết lập là: | Trật tự Vecxai - Oasinhtơn. |
440 | Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933: | Trong những năm 1924 - 1929 các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá xa cầu. |
441 | Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nổ ra đầu tiên ở: | Mĩ. |
442 | Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên: | Hội Quốc Liên. |
Bài 25: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) |
||
443 | Nét nổi bật của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á những năm 1918 - 1939: | - Sự tham gia ngày càng tích cực của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ở một số nước họ giữ vai trò lãnh đạo cách mạng. -Sự thành lập các Đảng Cộng sản: ở Trung Quốc (1921), ở Việt Nam (1930)... |
444 | Sự kiện mở đầu thời kỳ phát triển mới của cách mạng Trung Quốc: | Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919). |
445 | Nguyên nhân chính dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Ấn Độ những năm 1918 – 1939: | Chính sách bóc lột hà khắc của thực dân Anh làm nhân dân Ấn Độ bất bình. |
446 | Lãnh đạo phong trào đấu tranh dành độc lập dân tộc ở Ấn Độ những năm 1918 - 1939: | Đảng Quốc đại. |
Bài 26: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) |
||
447 | Trục Béclin - Rôma - Tôkyô bao gồm các nước: | Đức - Ý- Nhật Bản. |
448 | Sự kiện đánh dấu đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mỹ - Anh: | Hội nghị Muy - ních. |
449 | Nguyên nhân sâu xa của Chiến tranh thế giới thứ hai (1919 – 1945): | - Tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản => quan trọng nhất. - Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn không còn phù hợp nữa. - Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới. |
450 | Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai (1919 - 1945): | Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933. |
451 | Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu (1939 - 1941): | Là chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa. |
452 | Thắng lợi nào làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hít-le trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)? | Chiến thắng Mát-xcơ-va. |
453 | Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn thứ hai (1941 – 1945): | Là cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại. |
Bài 27: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) |
||
454 | Sự kiện đánh dấu mở đầu thời kì lịch sử thế giới hiện đại: | Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. |
455 | Điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là: | Tính chất của cuộc cách mạng. |
456 | Giai đoạn 1918 – 1929, chủ nghĩa tư bản có đặc điểm nổi bật là: | Ổn định tạm thời. |
457 | Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX là: | Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc xung quanh vấn đề thuộc địa. |
MỤC LỤC BÀI HỌC
TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022
TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954. CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIAPHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.
PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.
Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930
Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.
Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).
Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).
Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).
Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).
Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản. Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24626 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
539 View