Chuyên đề 5 - từ khoá nâng cao Lịch sử: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
81 View
Chuyên đề 5 VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975 | ||
Bài 16: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) |
||
343 | Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1954 - 1975: | Đảng lãnh đạo thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền có chế độ chính trị khác nhau. |
344 | Nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954: | - Miền Bắc thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. |
345 | Hình thức đấu tranh chủ yếu của cách mạng nước ta sau năm 1954 đến trước Đồng khởi (1960): | Đấu tranh chính trị là chủ yếu. |
346 | Thế và lực của cách mạng miền Nam so với Mỹ: | Bất lợi so với đối phương. |
347 | Hình thức đấu tranh trong thời kì từ năm 1954 đến trước Đồng khởi (1960): | Đấu tranh chính trị kết hợp với tự vệ của quần chúng. |
348 | Sự kiện đánh dấu cách mạng miền Nam chuyển sang đấu tranh vũ trang: | Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959). |
349 | Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào Đồng khởi (1959 - 1960): | Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959). |
350 | Hội nghị lần thứ 15 (1/1959) xác định hình thức đấu tranh: | Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang. |
351 | Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) vì: | Không thể tiếp tục đấu tranh bằng con |đường hòa bình. |
352 | Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) diễn ra trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam Việt Nam đang: | Gặp muôn vàn khó khăn và thử thách. |
353 | Địa phương mở đầu phong trào Đồng khởi: | Bến Tre. |
354 | Ý nghĩa lớn nhất của phong trào Đồng khởi: | Đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. |
355 | Kết quả lớn nhất của phong trào Đồng khởi: | Sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960). |
356 | Thắng lợi của phong trào Đồng khởi: | - Đánh dấu sự thất bại "Chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới”. - Làm thất bại hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đơn phương. |
357 | Phong trào đánh dấu chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 –1975): | Đồng khởi. |
358 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định vai trò của cách mạng mỗi miền: | - Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng của cả nước. - Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của cách mạng miền Nam => Vì trực tiếp đấu tranh chống đế quốc Mĩ và tay sai. |
359 | Âm mưu chiến lược của các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam: | Chia cắt lâu dài nước ta. |
360 | Âm mưu của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: | Dùng người Việt đánh người Việt. |
361 | Thủ đoạn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: | - Đề ra kế hoạch Stalây - Taylor, bình định miền Nam trong 18 tháng. - Thực hiện dồn dân lập Ấp chiến lược (Tát nước bắt cá). - Đề ra kế hoạch Giônxơn-Mác Namara bình định miền Nam có trọng điểm trong hai năm (1964 - 1965). |
362 | Đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: | - Là loại hình chiến tranh kiểu mới. - Nằm trong chiến lược phản ứng linh hoạt của Mĩ. - Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mĩ. - Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ. |
363 | Xương sống của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: | Ấp chiến lược. |
364 | Chiến thắng mở đầu đấu tranh chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ: | Ấp Bắc. |
365 | Thắng lợi Bình Giã: | - Đánh dấu bước đầu làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. - Mở ra thời kì mới kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng. |
366 | Thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: | Làm thất bại hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt". |
367 | Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đơn phương" với chiến "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ: | - Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. - Nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Đều chung mục tiêu là cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ (chia cắt lâu dài nước ta). - Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mỹ. - Về lực lượng tham chiến chính: chủ yếu là quân Ngụy Sài Gòn. - Về địa bàn diễn ra: miền Nam. |
Bài 17: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). |
||
368 | Đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: | - Là loại hình chiến tranh kiểu mới. - Nằm trong chiến lược phản ứng linh hoạt. - Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mỹ. - Được tiến hành bằng quân Mỹ, đồng minh và quân đội Sài Gòn. |
369 | Thủ đoạn của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: | Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực ta bằng chiến lược: “tìm diệt”, “bình định”. |
370 | Thắng lợi quân sự mở màn trong chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là: | Trận Vạn Tường. |
371 | Chiến thắng Vạn Tường: | Mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm nguy mà diệt" trên toàn miền Nam. |
372 | Thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968: | Buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại "Chiến tranh cục bộ"). |
373 | Ý nghĩa lớn nhất thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mâu Thân 1968: | Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. |
374 | Thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 chuyển cách mạng miền Nam sang thời kỳ mới: | Vừa đánh vừa đàm. |
375 | Âm mưu của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", "Đông Dương hóa chiến tranh": | "Dùng người Việt đánh người Việt"; “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. |
376 | Thủ đoạn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, "Đông Dương hóa chiến tranh": | - Rút dần quân Mĩ ra khỏi chiến trường; - Sử dụng thủ đoạn ngoại giao thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với nhân dân Việt Nam. |
377 | Đặc điểm chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”: | - Là loại hình chiến tranh kiểu mới. - Nằm trong chiến lược “ngăn đe thực tế” của Mĩ. - Dựa vào viện trợ kinh tế và quân sự của Mỹ. - Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực và không quân Mĩ, vẫn do cố vấn Mỹ chỉ huy. |
378 | Ý nghĩa lớn nhất của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972: | Buộc Mĩ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại cuộc chiến tranh (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”). |
379 | Thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972: | Có ý nghĩa quyết định buộc Mỹ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam. |
380 | Biện pháp cơ bản được Mỹ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973): | Ra sức chiếm đất, giành dân. |
381 | Điểm giống nhau của những chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam (1954 -1975): | - Đều nằm trong âm mưu chiến lược toàn cầu của Mĩ (nhằm vào 03 mục tiêu: chủ nghĩa xã hội, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới và lôi kéo, khống chế đồng minh). - Đều muốn chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự lâu dài của Mĩ ở Đông Nam Á. - Đều là loại hình xâm lược thực dân kiểu mới, lấy miền Nam Việt Nam làm thí điểm. - Đều dựa vào quân đội và chính quyền Sài Gòn, cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ. - Về thủ đoạn: thực hiện chính sách bình định chiếm đất, giành dân, cách li nhân dân miền Nam với quân giải phóng. |
Bài 18: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975). |
||
382 | Hội nghị lần 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp (7/1973), nhận định kẻ thù: | Đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. |
383 | Hội nghị lần 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp (7/1973) xác định đấu tranh trên các mặt trận: | Quân sự, chính trị, ngoại giao. |
384 | Hội nghị lần 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp (7/1973) xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là: | Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. |
385 | Thắng lợi Đường 14 - Phước Long (6/1/1975): | - Là trận trinh sát chiến lược mở màn. - Tạo ra quyết tâm của Đảng ta trong việc giải phóng hoàn toàn miền Nam. |
386 | Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1-1975), chính quyền bại. Sài Gòn đã: | Đưa quân đến hòng chiếm lại nhưng thất bại. |
387 | Chủ trương giải phóng miền Nam: | “Cả năm 1975 là thời cơ” và "nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975", để bớt thiệt hại về người và của. |
388 | Ý nghĩa của Chiến dịch Tây Nguyên (1975): | Chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam. |
389 | Nghệ thuật quân sự độc đáo trong Chiến dịch Tây Nguyên: | Lừa địch để đánh địch. |
390 | Phương châm của ta trong Tổng tiến công và nổi dậy 1975: | Đánh nhanh (“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”). |
391 | Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975), địa bàn tác chiến của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam: | Đô thị. |
392 | Tỉnh cuối cùng được giải phóng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh: | Châu Đốc. |
393 | Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là: | Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. |
394 | Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là: | Tập trung lực lượng, bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng. |
395 | Hình thức của Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975): | Kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng. |
396 | Vai trò của các lực lượng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975): | - Vũ trang: quyết định; - Chính trị: xung kích, hỗ trợ; - Đấu tranh ngoại giao: quan trọng, tích cực và chủ động. |
397 | Nhận xét về đấu tranh ngoại giao trong 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam: | Đấu tranh ngoại giao có tính độc lập tương đối trong quan hệ với đấu tranh chính trị và quân sự. |
398 | Hình thái của cách mạng miền Nam trong thời kì 1954 - 1975: | Đấu tranh chính trị, tiến lên khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng. |
399 | Điểm khác nhau giữa Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): | - Địa bàn; - Mục tiêu tiến công. |
400 | Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc tế: | Đang có sự hòa hoãn giữa các cường quốc. |
401 | Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975), nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc: | Dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế. |
402 | Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nhân dân miền Nam Việt Nam đã sáng tạo ra nghệ thuật đánh địch: | Bằng “hai chân”, “ba mũi”, “ba vùng”. - Hai chân: đấu tranh chính trị với vũ trang. - Ba mũi: chính trị, quân sự và binh vận. - Ba vùng: rừng núi, nông thôn và đô thị. |
403 | Trong thời kì 1954 – 1975, nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”: | - Mĩ chuyển trọng tâm Chiến lược toàn cầu sang Việt Nam. - Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam. |
404 | Những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp: | - Phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị. - Có sự kết hợp giữ lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. |
405 | Kết quả chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam: | Xoá bỏ được tình trạng đất nước bị chia cắt. |
406 | Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm khác nhau là: | Cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao. |
407 | Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ ở Việt Nam (1945- 1975) cho thấy, hậu phương và tiền tuyến có mối quan hệ: | Trở thành nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến. |
408 | Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) đều: | Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới. |
409 | So sánh Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) với Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam: | * Giống nhau: - Đều là trận quyết chiến chiến lược. - Được tập trung lực lượng đến mức cao nhất. - Đều do ta chủ động tiến công, mang tính chất của cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc. - Đều giành thắng lợi, là những chiến thắng vĩ đại trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc. *Khác nhau: -Hoàn cảnh lịch sử + Chiến dịch Điện Biên Phủ: được mở ra khi chưa có Hiệp định Giơnevơ. + Chiến dịch Hồ Chí Minh: được mở ra sau khi có Hiệp định Pari. - Địa bàn nổ ra + Chiến dịch Điện Biên Phủ: rừng núi. + Chiến địch Hồ Chí Minh: thành phố, đồng bằng. - Phương châm +Chiến dịch Điện Biên Phủ: đánh chắc tiến chắc. + Chiến dịch Hồ Chí Minh: thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. - Thành phần quần chúng và binh chủng + Chiến dịch Điện Biên Phủ: bộ binh, pháo binh và công binh. + Chiến dịch Hồ Chí Minh: có đầy đủ quân chủng và binh chủng. - Hình thức + Chiến dịch Điện Biên Phủ: tiến công quân sự của lực lượng vũ trang. + Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với nổi dậy của quần chúng. - Đối tượng tiến công + Chiến dịch Điện Biên Phủ: chủ yếu là quân viễn chinh Pháp. + Chiến dịch Hồ Chí Minh: chủ yếu là quân đội Sài Gòn. - Kết quả, ý nghĩa + Chiến dịch Điện Biên Phủ: đập tan kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện cho đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi. + Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. |
MỤC LỤC BÀI HỌC
TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022
TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954. CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIAPHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.
PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.
Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930
Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.
Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).
Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).
Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).
Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).
Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản. Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24621 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
537 View