Chuyên đề 12 - Từ khoá nâng cao Lịch sử: QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000). CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ & XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU TK XX
73 View
Chuyên đề 12 QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000). CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX | ||
Bài 36: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh |
||
556 | Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX là: | Trật tự thế giới hai cực Ianta. |
557 | Nguyên nhân chính sau chiến tranh quan hệ Xô - Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng “Chiến tranh lạnh”: | Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. |
558 | Sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh: | Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (tháng 3-1947). |
559 | Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến: | Không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng. |
560 | Mỹ đề nghị viện trợ 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ nhằm: | Biến hai nước đó thành căn cứ quân sự tiền tiêu chống Liên Xô. |
561 | Cuộc Chiến tranh cục bộ lớn nhất trong thời kì hiến tranh lạnh: | Chiến tranh Việt Nam – Mĩ. |
562 | Nguyên nhân chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh: | - Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh. - Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu..., trở thành những đối thủ cạnh tranh đối với Mĩ. Còn Liên Xô lúc này nền kinh tế ngày càng lâm vào khủng hoảng trầm trọng. |
563 | Xu thế chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh: | - Một là, trật tự thế giới hai cực đã tan rã, trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực với sự vươn lên của Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc… - Hai là, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh thực sự của quốc gia. - Ba là, sự tan rã của Liên Xô tạo cho Mĩ - có lợi thế tạm thời, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” để làm bá chủ thế giới. Nhưng trong so sánh lực lượng giữa các cường quốc, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó. - Bốn là, sau Chiến tranh lạnh, tuy hoà bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến lại xảy ra ở nhiều khu vực như bán đảo Ban căng, châu Phi và Trung Á. |
564 | Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào: | Phát triển kinh tế. |
565 | Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi: | Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. |
566 | Điểm khác nhau giữa chiến tranh Việt Nam - Mĩ (1954 - 1975) với cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953): | Chiến tranh ở Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. |
567 | Sự kiện nào chứng tỏ rằng đã đến lúc “Chiến tranh lạnh” bao trùm cả thế giới: | Sự ra đời của tổ chức quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va. |
568 | NATO là tổ chức liên minh về: | Quân sự. |
Bài 37: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX |
||
569 | Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX: | Do đòi hỏi của cuộc sống và nhu cầu của sản xuất. |
570 | Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: | Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. |
571 | Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ: | Nghiên cứu khoa học. |
572 | Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại văn minh: | Trí tuệ. |
573 | Bản chất của xu thế toàn cầu hóa: | Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới. |
574 | Bản chất của xu thế toàn cầu hóa: | - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia. - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. |
575 | Toàn cầu hóa: | Là xu thể khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. |
576 | Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? | Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. |
Bài 38: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000 |
||
577 | Điều kiện tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản đầu thế kỉ XX: | Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929). |
578 | Những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay đặt ra đối với các quốc gia: | Chủ nghĩa khủng bố, xung đột sắc tộc, đói nghèo, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh. Trong đó chủ nghĩa khủng bố là thách thức lớn nhất. |
579 | Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỷ XX: | Thế giới phân chia thành hai cực, phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. |
580 | Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ La tinh đã có những tác động to lớn nào? | - Bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc. - Góp phần đảo lộn Chiến lược toàn cầu của Mĩ. |
MỤC LỤC BÀI HỌC
TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022
TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954. CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIAPHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.
PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.
Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930
Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.
Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).
Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).
Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).
Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).
Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản. Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24621 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
537 View