Chuyên đề 11 - từ khoá nâng cao Lịch sử: MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)

Chuyên đề 11 MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)

Bài 33: Nước Mĩ

530 Đánh giá về nước Mĩ khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai: Mỹ là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
531 Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ: - Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. - Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao. - Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác, hơn nữa, Mĩ còn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận. - Áp dụng thành công những tiến bộ khoa học - kĩ thuật => Quyết định nhất. + Trình độ tập trung tư bản và sản xuất rất cao, các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ty và các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sàn xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả. + Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
532 Mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu”: - Ngăn chặn, và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn CNXH. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. - Khống chế, chi phối các nước đồng minh.
533 Chiến lược “Cam kết và mở rộng”: - Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu. - Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mỹ. - Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
 534 Sự cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỉ XX là biểu hiện của việc Mỹ: Điều chỉnh chính sách đối ngoại trong thời kì Chiến tranh lạnh.
535 Thắng lợi lớn nhất khi triển khai  Chiến lược toàn cầu của Mỹ: Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
536 Cơ sở thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu "Chiến tranh lạnh”: Mĩ là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật.

Bài 34: Tây Âu

537 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền  kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi dựa vào: Sự cố gắng và nhận viện trợ từ bên ngoài (Mĩ).
538 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai các  nước Tây Âu nhận được sự viện trợ của Mĩ thông qua: Kế hoạch phục hưng châu Âu (Mác san).
539 Khi thực hiện “Kế hoạch Macsan” để giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ còn có mục đích: Tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô, Đông Âu.
540 Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu:   - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học - kỹ thuật để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm => Quyết định nhất. - Vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước có hiệu quả. - Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như viện trợ của Mĩ, nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC...
541 Sự kiện đánh dấu thời kỳ "phi thực dân hóa" trên phạm vi thế giới: Nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập.
542 Hiệp định về cơ sở của quan hệ giữa hai nước Đông Đức và Tây Đức  (11/1972): Làm cho quan hệ hai nước trở nên hòa dịu.
543 Kí Định ước Henxiki về an ninh và hợp tác châu Âu (1975): Tạo cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu.
544 Chính sách đối ngoại của Tây Âu từ năm 1991 – 2000: Mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước Á, Phi và Mĩ la tinh.
545 Tiền thân của Liên minh châu Âu  (EU): Cộng đồng Than - Thép châu Âu (1951).
546 Quá trình ra đời của Liên minh châu Âu (EU): - Năm 1951: Cộng đồng Than - Thép châu Âu. - Năm 1957: Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). - Năm 1967: Cộng đồng châu Âu (EC).
547 Liên minh châu Âu là: Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
548 So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của  Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác là:   Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
549 Điểm giống giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU): - Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. - Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. - Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển.

Bài 35: Nhật Bản

550 Hiến pháp mới (1947) quy định thể chế chính trị của Nhật Bản: Quân chủ lập hiến.
551 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản  từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai  đến nay: Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
552 Nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai: - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu => Quyết định nhất. - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật. - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao. - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm. - Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế. - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển.
553 Những năm 1960 đến 1973 đánh dấu thời kì ở Nhật Bản: Kinh tế phát triển thần kì.
554 Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ những đợt suy thoái ngắn chủ yếu do: Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
555 Định hướng phát triển của khoa  học - kỹ thuật Nhật Bản sau tranh thế giới thứ II: Tập trung vào lĩnh vực sản xuất, ứng dụng dân dụng.

MỤC LỤC BÀI HỌC

TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022

MÔN LỊCH SỬ

TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954.  CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.

TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).

PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.

CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

PHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.

PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.

Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.

Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930

Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.

Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.

Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954

Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).

Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975

Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965).  Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).

Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.

Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).

Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).

Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).

Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).

Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).

Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).

Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.

Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)

Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản.

Chuyên đề 12. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000). CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX.

Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.

Các bài viết liên quan

Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Tiếng anh và gợi ý giải...

415 View

Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...

603 View

Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...

539 View

Các bài viết được xem nhiều nhất

Theo dõi Captoc trên

Khoa học xã hội

Facebook Group

270.000 members

Khoa học tự nhiên

Facebook Group

96.000 members