Chuyên đề 10 - từ khoá nâng cao Lịch sử: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000)
63 View
Chuyên đề 10 CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000) | ||||||||||||||||||||
Bài 30: Các nước Đông Bắc Á |
||||||||||||||||||||
487 | Ý nghĩa quốc tế của việc thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949): | - Làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng, nối liền từ Âu sang Á. - Có ảnh hướng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực. - Góp phần làm xói mòn trật tự hai cực Ianta. | ||||||||||||||||||
488 | Nội dung của đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978): | - Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm; - Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản (con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông); - Tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa; - Tiến hành bốn hiện đại hoá nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. | ||||||||||||||||||
489 | Điểm giống nhau giữa đường lối cải cách của Trung Quốc (năm 1978) và cải tổ của Liên Xô (năm 1985): | - Thực hiện đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. - Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước... - Mở rộng quyền tự do dân chủ, đổi mới mọi mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân... | ||||||||||||||||||
490 | Bài học cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ thắng lợi của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc (1978): | - Cải cách, đổi mới phải kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, làm cho mục tiêu đó có hiệu quả hơn bằng những bước đi, biện pháp đúng đắn, thích hợp. - Đảm bảo quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam, nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; tư tưởng phải là dân làm gốc. -Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị phải thận trọng. | ||||||||||||||||||
491 | Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất: | Cách mạng giải phóng dân tộc. | ||||||||||||||||||
Bài 31: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ |
||||||||||||||||||||
492 | Năm 1945, các nước giành được độc lập ở Đông Nam Á: | Indônêxia, Việt Nam và Lào. | ||||||||||||||||||
493 | Vì sao vào năm 1945, các nước Indonexia, Việt Nam và Lào giành được độc lập ở Đông Nam Á mà các nước khác ở khu vực không dành được: | Do các nước đã có sự chuẩn bị lâu dài với việc chớp thời cơ thuận lợi. | ||||||||||||||||||
494 | Kết quả đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ: | Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định. | ||||||||||||||||||
495 | Mục tiêu chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: | Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. | ||||||||||||||||||
496 | Nội dung chủ yếu chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: | Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu. | ||||||||||||||||||
497 | Hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: | Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao, tham nhũng, đời sống còn khó khăn, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội. | ||||||||||||||||||
498 | Nội dung chủ yếu chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN: | Lấy xuất khẩu làm chủ đạo, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương. | ||||||||||||||||||
499 | Bài học mà các nước đang phát triển có thể vận dụng từ thành công của việc thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm 5 nước sáng lập thuật của nước ngoài. ASEAN: | Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài. | ||||||||||||||||||
500 | Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN: | - Bước vào thập niên 60, các nước cần liên kết, hỗ trợ nhau để cùng phát triển. - Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. Đối phó với chiến tranh xâm lược Đông Dương. - Nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ở nhiều nơi. Sự thành công của khối thị trường chung Châu Âu. | ||||||||||||||||||
501 | Tổ chức ASEAN được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế: | Liên kết khu vực. | ||||||||||||||||||
502 | Mục tiêu của tổ chức ASEAN: | - Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua hợp tác chung giữa các nước thành viên. - Trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. | ||||||||||||||||||
503 | Giai đoạn đầu (1967 - 1975) ASEAN là tổ chức liên kết: | Chính trị. | ||||||||||||||||||
504 | ASEAN là tổ chức liên kết về: | Chính trị - kinh tế. | ||||||||||||||||||
505 | Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu: | Hiệp ước Bali ra đời (1976). | ||||||||||||||||||
506 | Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do: | Tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe. | ||||||||||||||||||
507 | Việc mở rộng thành viên của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì lí do chủ yếu: | Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia căng thẳng. | ||||||||||||||||||
508 | Nguyên tắc hoạt động của ASEAN: | - Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; - Không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực với nhau; - Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình; - Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. | ||||||||||||||||||
509 | Nguyên tắc được vận dụng trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay: | Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. | ||||||||||||||||||
510 | Từ 1979 - 1989, quan hệ giữa hai nhóm nước trở nên căng thẳng vì: | Vấn đề Campuchia. | ||||||||||||||||||
511 | Vẫn để Campuchia được giải quyết (1989) dẫn đến: | Quan hệ giữa các nhóm nước chuyển sang đối thoại. | ||||||||||||||||||
512 | Lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ: | Đảng Quốc Đại (Tư sản). | ||||||||||||||||||
513 | Thành tựu nổi bật của Ấn Độ trên lĩnh vực nông nghiệp sau khi giành được độc lập: | Thực hiện thành công cuộc “cách mạng xanh”. | ||||||||||||||||||
514 | Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai: | Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. | ||||||||||||||||||
515 | Đường lối đối ngoại hiện nay của Ấn Độ là: | Hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. | ||||||||||||||||||
516 | Hiến pháp 1993 đã khẳng định thể chế chính trị của Campuchia: | Quân chủ lập hiến. | ||||||||||||||||||
Bài 32: Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh |
||||||||||||||||||||
517 | Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điều kiện khách quan có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là: | Sự suy yếu của đế quốc Anh và Pháp. | ||||||||||||||||||
518 | Ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập bùng nổ mạnh nhất ở: | Bắc Phi. | ||||||||||||||||||
519 | Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực Bắc Phi vì: | Vì ở đây có trình độ kinh tế - xã hội cao hơn các khu vực còn lại. | ||||||||||||||||||
520 | Năm 1960 được đánh dấu là: | "Năm châu Phi" với 17 nước được trao trả độc lập. | ||||||||||||||||||
521 | Nhân dân Môdămbich, Angola lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha (1975) có ý nghĩa: | Đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản bị sụp đổ. | ||||||||||||||||||
522 | Hiến pháp 11-1993 ở Nam Phi đánh dấu: | Chấm dứt hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc (Apartheid). | ||||||||||||||||||
523 | Sau Chiến tranh thế giới thứ hai các nước Mĩ La tinh trở thành: | “Sân sau” của Mĩ. | ||||||||||||||||||
524 | Thắng lợi tiêu biểu chống chế độ độc tài thân Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: | Thắng lợi của cách mạng Cu Ba. | ||||||||||||||||||
525 | Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), châu Phi là: | “Lục địa mới mới trỗi dậy”. | ||||||||||||||||||
526 | Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mĩ Latinh là: | “Đại lục núi lửa”/ “Lục địa bùng cháy”. | ||||||||||||||||||
527 |
|
|||||||||||||||||||
528 | Sự kiện được xem là mốc mở đầu của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ II: | Cuộc binh biến của sĩ quan, binh lính yêu nước ở Ai Cập (1952). | ||||||||||||||||||
529 | Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh: | Cu Ba. |
MỤC LỤC BÀI HỌC
TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022
TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954. CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIAPHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.
PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.
Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930
Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.
Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).
Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).
Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).
Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).
Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản. Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24626 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
562 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
539 View