CHỦ ĐỀ 8: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

(Đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa)

I. TÌNH HÌNH, NHIỆM VỤ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU NĂM 1975

  1. MIỀN BẮC

  • Xây dựng được những cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Chịu nhiều hậu quả từ cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ để lại.
  1. MIỀN NAM

  • Được hoàn toàn giải phóng, nhưng những di hại của xã hội cũ vẫn còn tồn tại.
  • Hậu quả của chiến tranh để lại nặng nề.
→ Nền kinh tế vẫn mang tính chất của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài. ⇒ Nhiệm vụ hàng đầu (phải làm ngay): thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

II. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC

  1. HOÀN CẢNH, LÍ DO

  • Tổ quốc Việt Nam đã được thống nhất về lãnh thổ, nhưng ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau → cần phải thống nhất thành một nhà nước chung.
  • Nguyện vọng của dân tộc: mong muốn có một nhà nước thống nhất, một cơ quan quyền lực đại diện chung cho nhân dân cả nước.
  • Cần tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc để cả nước cùng thực hiện nhiệm vụ đi lên chủ nghĩa xã hội...
  • Tình hình an ninh, quốc phòng của đất nước ở biên giới phía Tây Nam và phía Bắc.
  1. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

  • Tháng 9/1975, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
  • Tháng 11/1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
  • 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
  • Tháng 6/1976 – 7/1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu, thông qua các chính sách đối nội và đối ngoại.
→ Những quyết định của kì họp Quốc hội khóa VI đã hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
  1. Ý NGHĨA

  • Đáp ứng được nguyện vọng mong mỏi của nhân dân 2 miền: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”.
  • Tạo cơ sở pháp lí để hoàn thành thống nhất đất nước trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, văn hóa.
  • Phát huy sức mạnh toàn dân tộc để đi lên chủ nghĩa xã hội và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
  • Nâng cao vị thế của Việt Nam, mở ra thời kì mở rộng quan hệ, hợp tác quốc tế.

III. ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI (1986 - 2000)

  1. Hoàn cảnh, lí do

  • Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, xã hội (1975 -1985).
  • Xu thế cải cách mở cửa đã và đang diễn ra trên thế giới.
  • Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa.
  • Việt Nam đang có nhiều bất lợi trong quan hệ quốc tế (với Mĩ, ASEAN, Trung Quốc...) => cần phải điều chỉnh sách đối ngoại.
  • Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô để lại cho Việt Nam nhiều bài học,…
→ Đổi mới là yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đồng thời là xu thế tất yếu của thời đại.
  1. Quan điểm chung

  • Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VI (1986), được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì đại hội.
  • Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho những mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
  • Đổi mới ở Việt Nam là toàn diện và đồng bộ, trải qua 1 quá trình lâu dài. Đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới về chính trị, song đổi mới kinh tế là trọng tâm (xuất phát từ thực tiễn).

3. Nội dung chính

a. Về kinh tế:

  • Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô, trình độ công nghệ.
  • Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

b. Về chính trị:

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
  • Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
  • Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc.

c. Về đối ngoại:

  • Thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác: “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
⇒ Mục tiêu bao trùm của đổi mới là phấn đấu thực hiện "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

4. Thành tựu chính của 5 năm đầu đổi mới (1986 - 1990)

a. Kinh tế

  • Thực hiện thành công ba chương trình kinh tế: sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất hàng xuất khẩu.
  • Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

b. Chính trị - xã hội

  • Tình hình chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng và an ninh được củng cố.
  • Quan hệ đối ngoại được mở rộng, phá thế bị bao vây, cô lập, Việt Nam ngày càng tham gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng quốc tế.

MỤC LỤC BÀI HỌC

TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022

MÔN LỊCH SỬ

TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954.  CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.

TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).

PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.

CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

PHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.

PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.

Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.

Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930

Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.

Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.

Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954

Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).

Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975

Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965).  Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).

Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.

Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.

Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).

Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).

Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).

Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).

Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).

Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).

Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.

Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)

Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản.

Chuyên đề 12. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000). CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX.

Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.

Các bài viết liên quan

Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Tiếng anh và gợi ý giải...

415 View

Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...

603 View

Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...

539 View

Các bài viết được xem nhiều nhất

Theo dõi Captoc trên

Khoa học xã hội

Facebook Group

270.000 members

Khoa học tự nhiên

Facebook Group

96.000 members