CHỦ ĐỀ 6: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954
74 View
(Đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: vừa kháng chiến, vừa kiến quốc)
I. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC, GIỮ VỮNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)
BỐI CẢNH |
Quốc tế |
• Thuận lợi: + Phong trào cách mạng thế giới dâng cao ở khắp nơi. + Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành ở châu Âu. + Các nước tư bản, đế quốc khủng hoảng, suy yếu (trừ Mĩ). • Khó khăn: + Quan hệ Mĩ - Liên Xô chuyển sang đối đầu, cục diện “hai cực, hai phe” đang diễn ra. + Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng. + Mĩ lôi kéo đồng minh chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới. => Bất lợi cho cách mạng thế giới. |
Việt Nam |
• Thuận lợi: - Nhân dân giành được quyền làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chế độ mới. - Cách mạng có Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. => Thuận lợi là cơ bản. • Khó khăn: - Chính quyền cách mạng còn non trẻ. - Tàn dư của chế độ cũ để lại nặng nề trên các mặt (nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính, văn hóa thực dân,...) - Giặc ngoại xâm và nội phản: + Phía Bắc vĩ tuyến 16: hơn 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc; các tổ chức tay sai (Việt Quốc, Việt Cách,...) âm mưu cướp chính quyền. + Phía Nam vĩ tuyến 16: Anh tạo điều kiện cho Pháp trở lại xâm lược. + Trên cả nước còn hơn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp. => Khó khăn luôn chồng chất, như trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. | |
NHIỆM VỤ ĐẶT RA VÀ GIẢI QUYẾT |
Xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng (nhiệm vụ trọng tâm) | - 6/1/1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. - 2/3/1946: Quốc hội họp kì đầu tiên tại Hà Nội. - 9/11/1946: Quốc hội thông qua Hiến pháp. - 1946: Xây dựng lực lượng vũ trang, củng có khối đại đoàn kết dân tộc. |
Giải quyết tàn dư của chế độ cũ (tiến hành đồng thời) | - Nạn đói: đóng góp, điều hòa thóc gạo trong cả nước; tăng gia sản xuất, giảm tô, giảm thuế... - Nạn dốt: thành lập Nha Bình dân học vụ; xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân... - Tài chính: kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân; phát hành và lưu hành tiền giấy Việt Nam trên cả nước,… | |
Đối phó với giặc ngoại xâm và nội phản |
Từ 2/9/1945 đến trước 6/3/1946 - Chủ trương: + Đối đầu quân sự với Pháp ở Nam Bộ. + Hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với quân Trung Hoa Dân quốc ở phía Bắc. - Tác dụng: + Tránh phải đối đầu quân sự với nhiều kẻ thù nguy hiểm cùng một lúc. + Tạo điều kiện để Việt Nam tập trung lực lượng chống Pháp ở Nam Bộ. => Thể hiện thiện chí yêu chuộng hòa bình của Việt Nam. Từ 6/3/1946 đến 19/12/1946 - Chủ trương: sách lược “Hòa để tiến” (kí với Pháp bản “Hiệp định Sơ bộ” ngày 6/3/1946 và “Tạm ước” ngày 14/9/1946). - Tác dụng: + Tránh phải đối đầu quân sự với nhiều kẻ thù, nguy hiểm cùng một lúc, đuổi được quân Trung Hoa Dân quốc. + Có thêm thời gian hòa hoãn cần thiết để chuẩn bị lực lượng cho cuộc kháng chiến lâu dài. => Thể hiện thiện chí yêu chuộng hòa bình của Việt Nam. | |
Bài học kinh nghiệm |
- Khôn khéo, mềm dẻo trong sách lược; cứng rắn về nguyên tắc. - Đề cao chủ quyền quốc gia, dân tộc. - Tránh xung đột với nhiều kẻ thù trong cùng thời điểm. |
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC BÙNG NỔ (19/12/1946)
-
Hoàn cảnh, lí do phát động
- Nền độc lập dân tộc bị đe dọa nghiêm trọng, quá sức chịu đựng.
- Sự nhân nhượng của nhân dân Việt Nam đã đến giới hạn cuối cùng - kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
-
Đường lối kháng chiến
-
Chiến đấu ở các đô thị phía Bắc
III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1946 - 1954)
-
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947)
a. Bối cảnh và âm mưu của Pháp
- Mĩ ủng hộ các nước tư bản đồng minh xâm lược trở lại thuộc địa; viện trợ cho Tây Âu qua “Kế hoạch Mácsan”...
- Pháp thất bại trong âm mưu đánh úp cơ quan đầu não kháng chiến của Việt Nam (tháng 12/1946).
- Trung ương Đảng và lực lượng kháng chiến đã rút lên Việt Bắc an toàn.
- Thế và lực của ta lúc này yếu hơn Pháp.
- Tháng 10/1947, Pháp thực hiện cuộc tiến công lên Việt Bắc, nhằm:
b. Chủ trương của Đảng
- Biết rõ âm mưu của Pháp sẽ tấn công lên Việt Bắc, 9/1947 Đảng họp.
- Dựa vào địa thế và nhân hòa (lòng người), Đảng ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”.
- Đây là chiến dịch chủ động phản công lớn đầu tiên của quân dân Việt Nam.
c. Kết quả, ý nghĩa
- Đẩy lui được cuộc tiến công của quân Pháp.
- Bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến, bộ đội chủ lực trưởng thành.
- Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc Pháp phải chuyển sang “đánh lâu dài”, thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
-
Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950
a. Hoàn cảnh, lí do mở chiến dịch
- Thuận lợi:
- Khó khăn
b. Mục tiêu mở chiến dịch
- Tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
- Khai thông biên giới Việt – Trung.
- Mở rộng và củng cố căn cử địa Việt Bắc.
c. Kết quả, ý nghĩa
- Đạt được mục tiêu đề ra:
- Mở ra bước phát triển mới cho cuộc kháng chiến quân đội Việt Nam giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
- Quân đội Việt Nam trưởng thành, thế và lực của Việt Nam phát triển vượt bậc.
-
Các chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường (1951 - 1953)
a. Bối cảnh lịch sử
- Thuận lợi: từ sau chiến dịch Biên giới (1950), Việt Nam đã giành được thế chủ động trên các chiến trường chính ở Bắc Bộ. - Khó khăn: + Cuộc đối đầu Đông - Tây ngày càng căng thẳng, Mỹ bắt đầu chuyển hướng thực hiện chiến lược toàn cầu sang châu Á. + Mĩ can thiệp sâu hơn vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. + Cuối năm 1950, Mĩ giúp Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.b. Chủ trương của Đảng
- Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2/1951) đưa ra những quyết định quan trọng. Đây là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. - Cần phải phá tan âm mưu của Pháp và Mỹ trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.c. Các chiến dịch giữ vững quyền chủ động
- Chiến dịch Trần Hưng Đạo, chiến dịch Hoàng Hoa Thám, chiến dịch Quang Trung (từ cuối năm 1950 đến giữa năm 1951). - Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân (1951 – 1952). - Chiến dịch Tây Bắc thu - đông (1952). - Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè (1953).d. Kết quả, ý nghĩa
- Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng các chiến dịch đã thành công. - Tiếp tục giữ vững quyền chủ động tiến công trên các chiến trường chính ở Bắc Bộ, đẩy quân Pháp lùi sâu vào thế bị động đối phó. - Kế hoạch bị phá sản.IV. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC ( 1953 -1954)
A. Phá tan kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức
-
Âm mưu mới của Pháp – Mĩ
- Sau 8 năm xâm lược Việt Nam, Pháp thiệt hại ngày càng nặng nề, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, lâm vào thế phòng ngự, bị động.
- Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh.
- Tháng 5/1953, được Mĩ đồng ý, Pháp lập kế hoạch Nava nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh dự” (sau 18 tháng).
- Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh (1945 - 1947): bị thất bại sau chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
- Kế hoạch Rơve (5/1949 - 10/1950): bị thất bại sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
- Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi: bị thất bại sau các chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường (1951 - 1953).
- Kế hoạch Nava (5/1953 - 5/1954): bị thất bại sau chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
-
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương
-
Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị
-
Bối cảnh kí kết
-
Điểm nhấn về nội dung
-
Ý nghĩa, hạn chế của Hiệp định
- Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương của Mĩ.
- Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.
- Là thắng lợi lớn, nhưng chưa trọn vẹn (Việt Nam tạm thời bị chia cắt, Mĩ không ký hiệp định để sau này tìm cách phá hoại cách mạng Việt Nam,...).
- Thời gian ngừng bắn để chuyển giao khu vực quá lâu (300 ngày), tạo điều kiện cho Mĩ phá hoại, thực hiện âm mưu chống phá...
V. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)
-
NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân của Pháp trong gần một thế kỉ Việt Nam. - Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để nhân dân Việt Nam giải phòng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. - Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Mĩ, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nô dịch của chủ nghĩa đế quốc Chiến tranh thế giới thứ hai. - Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á, Phi, Mĩ Latinh.MỤC LỤC BÀI HỌC
TRỌNG TÂM CHINH PHỤC ĐIỂM 10 THPT QUỐC GIA 2022
TRỌNG TÂM 1: LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ 1. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1858 – 1884) CHỦ ĐỀ 2. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX – MỘT CÁI NHÌN SO SÁNH CHỦ ĐỀ 3. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM (1897 – 1929) CHỦ ĐỀ 4. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1930). CHỦ ĐỀ 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945. CHỦ ĐỀ 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954. CHỦ ĐỀ 7. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975. CHỦ ĐỀ 8. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000.TRỌNG TÂM 2: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CHỦ ĐỀ 9. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 - 1939) CHỦ ĐỀ 10. CÁCH MẠNG NGA ĐẦU THẾ KỈ XX. CHỦ ĐỀ 11. CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 12. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000. CHỦ ĐỀ 13. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ ASEAN. CHỦ ĐỀ 14. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000. CHỦ ĐỀ 15. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP (THẾ KỈ XVIII – XIX) VÀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT (NỬA SAU THẾ KỈ XX). CHỦ ĐỀ 16. XU THẾ TOÀN CẦU HÓA (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX).PHẦN 1. NHẬN BIẾT TỪ KHÓA.
CHUYÊN ĐỀ: NHẬN BIẾT TỪ KHOÁ, GIẢI THÍCH NGHĨA TRONG ĐỀ THI THPT QUỐC GIAPHẦN 2. THÔNG HIỂU KIẾN THỨC.
PHẦN A. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 2000.Chuyên đề 1. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918.
Bài 1. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). Bài 2. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. Bài 3. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. Bài 4. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Bài 5. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914). Bài 6. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).Chuyên đề 2. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1930
Bài 7. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925. Bài 8. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến 1930.Chuyên đề 3. VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN 1945.
Bài 9. Phong trào cách mạng từ 1930 đến 1935. Bài 10. Phong trào dân chủ từ 1936 đến 1939. Bài 11. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Chuyên đề 4. VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1954
Bài 12. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946. Bài 13. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950). Bài 14. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953). Bài 15. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954).Chuyên đề 5. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN 1975
Bài 16. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965). Bài 17. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973). Bài 18. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975).Chuyên đề 6. VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Bài 19. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975. Bài 20. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986). Bài 21. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000). Bài 22. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000. PHẦN B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1917 ĐẾN 2000.Chuyên đề 7. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945. NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921). Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941). Bài 24. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 25. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Bài 26. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Bài 27. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).Chuyên đề 8. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949).
Bài 28. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949).Chuyên đề 9. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991). LIÊN BANG NGA (1991 - 2000).
Bài 29. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000).
Chuyên đề 10. CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 2000).
Bài 30. Các nước Đông Bắc Á. Bài 31. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Bài 32. Các nước Châu Phi và Mĩ La-tinh.Chuyên đề 11. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000)
Bài 33. Nước Mĩ. Bài 34. Tây Âu. Bài 35. Nhật Bản. Bài 36. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh. Bài 37. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 38. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000.Các bài viết liên quan
Các bài viết được xem nhiều nhất
5 tác phẩm trọng tâm ôn thi THPT Quốc gia 2024 môn Ngữ Văn khả năng...
24628 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Giáo dục công dân và gợi...
603 View
Đáp án CHÍNH THỨC đề thi tốt nghiệp THPT 2023 từ Bộ GD&ĐT (Tất cả...
564 View
Đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2023 môn Địa lí và gợi ý giải...
539 View