Các bài toán chọn lọc trong hệ tọa độ Oxyz (phần 1)
243 View
Mã ID: 3460
Các bài toán chọn lọc trong hệ tọa độ Oxyz (phần 1) – Nguyễn Xuân Chung. Tài liệu gồm 112 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Xuân Chung, tuyển chọn và hướng dẫn phương pháp giải các bài toán chọn lọc trong hệ tọa độ Oxyz (phần 1), giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình Hình học 12 chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Các bài toán chọn lọc trong hệ tọa độ Oxyz (phần 1) – Nguyễn Xuân Chung. Tài liệu gồm 112 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Xuân Chung, tuyển chọn và hướng dẫn phương pháp giải các bài toán chọn lọc trong hệ tọa độ Oxyz (phần 1), giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình Hình học 12 chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian.
PHẦN 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ BỔ XUNG. CÔNG THỨC TÍNH NHANH.
Trong phần này chúng ta nghiên cứu các bài toán điển hình trong hệ tọa độ Oxyz chỉ thiên về tính toán: Nghĩa là từ các số liệu và dữ kiện đã cho, chúng ta đi thiết lập các phương trình hay các hệ thức có liên quan và giải ra đáp số cần tìm.
Phần này là các bài toán sưu tầm được chọn lọc và có tính tổng hợp, nghĩa là tổ hợp của nhiều bài toán nhỏ, bao gồm nhiều kiến thức có liên quan. Nói cách khác: Đây là các bài toán để ôn tập và luyện thi.
Chúng ta có thể phân dạng, loại toán theo nhiều cách hay theo các hình thức nào đó, một bài toán có thể được nằm trong nhiều dạng toán khác nhau, do đó không thể định dạng chung cho tất cả các bài toán. Trong phần này tôi cố gắng biên soạn các bài toán theo các chủ đề, hay theo phương pháp giải hoặc theo dạng toán đặc trưng của nó.
Để đáp ứng ôn tập và luyện thi, đặc biệt là thi trắc nghiệm, thì ngoài các kiến thức cơ bản và cách giải tự luận, yêu cầu các em cần bổ xung thêm các kiến thức, một số kết quả hay một số công thức tính nhanh, kết hợp với máy tính CASIO.
I. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ VÉC TƠ VÀ TỌA ĐỘ.
II. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ MẶT CẦU.
III. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ MẶT PHẲNG.
IV. MẶT PHẲNG THEO ĐOẠN CHẮN VÀ ỨNG DỤNG.
V. MẶT PHẲNG TRUNG TRỰC – PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC VÀ ỨNG DỤNG.
VI. BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
VII. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA ĐIỂM LÊN ĐƯỜNG THẲNG.
VIII. BÀI TẬP TỔNG HỢP CUỐI PHẦN 1.
IX. PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Bài toán cực trị hình học không gian
341 View
Bài toán min – max mũ và logarit
516 View