Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

Lý thuyết Phương pháp quy nạp toán học

1. Để chứng minh một mệnh đề là đúng với mọi n ∈ ℕ* bằng phương pháp quy nạp toán học, ta tiến hành hai bước: ♦ Bước 1: Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1. ♦ Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k (k ≥ 1) (ta gọi là giả thiết quy nạp) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n=k+1. 2. Trong trường hợp phải chứng minh một mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n ≥ p (p là số tự nhiên) thì: ♦ Ở bước 1, ta kiểm tra mệnh đề đúng với n = p. ♦ Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề đúng với một số tự nhiên bất kì n = k (k ≥ p) và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1. 3. Phép thử với một số hữu hạn số tự nhiên, tuy không phải là chứng minh, nhưng cho phép ta dự đoán được kết quả. Kết quả này chỉ là giả thiết, và để chứng minh ta có thể dùng phương pháp quy nạp toán học.

Trả lời câu hỏi  trang 80:

Xét hai mệnh đề chứa biến P(n): “3n < n + 100” và Q(n): "2n > n" với n ∈ N*. a) Với n = 1, 2, 3, 4, 5 thì P(n), Q(n) đúng hay sai? b) Với mọi n ∈ N* thì P(n), Q(n) đúng hay sai? Lời giải: a) Xét P(n) : “3n < n + 100”: + Với n = 1, P(1) trở thành: “31 < 1 + 100”. Mệnh đề đúng vì 31 = 3 < 1 + 100 = 101. + Với n = 2, P(2) trở thành: “32 < 2 + 100”. Mệnh đề đúng vì 32 = 9 < 2 + 100. + Với n = 3, P(3) trở thành: “33 < 3 + 100”. Mệnh đề đúng vì 33 = 27 < 3 + 100. + Với n = 4, P(4) trở thành: “34 < 4 + 100”. Mệnh đề đúng vì 34 = 81 < 4 + 100. + Với n = 5, P(5) trở thành: “35 < 5 + 100”. Mệnh đề sai vì 35 = 243 > 5 + 100. Xét Q(n): “2n > n”. + Với n = 1, Q(1) trở thành: “21 > 1”. Mệnh đề đúng vì 21 = 2 > 1. + Với n = 2, Q(2) trở thành: “22 > 2”. Mệnh đề đúng vì 22 = 4 > 2. + Với n = 3, Q(3) trở thành: “23 > 3”. Mệnh đề đúng vì 23 = 8 > 3. + Với n = 4, Q(4) trở thành: “24 > 4”. Mệnh đề đúng vì 24 = 16 > 4. + Với n = 5, Q(5) trở thành: “25 > 5”. Mệnh đề đúng vì 25 = 32 > 5. b) + Nhận thấy P(n) không đúng với mọi n ∈ N* (sai với n = 5). + Với mọi n ∈ N*, Q(n) luôn đúng.

Trả lời câu hỏi  trang 81:

Chứng minh rằng với n ∈ N* thì Lời giải: - Khi n = 1, VT = 1; ⇒ VT = VP , do đó đẳng thức đúng với n = 1. - Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là: Ta phải chứng minh rằng đẳng thức cũng đúng với n = k + 1, tức là: Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có: Vậy đẳng thức đúng với mọi n ∈ N*

Trả lời câu hỏi  trang 82:

Cho hai số 3n và 8n với n ∈ N*. a) So sánh 3n và 8n khi n = 1, 2, 3, 4, 5. b) Dự đoán kết quả tổng quát và chứng minh bằng phương pháp quy nạp Lời giải: a)n = 1 ⇒ 31 = 3 < 8 = 8.1 n = 2 ⇒ 32 = 9 < 16 = 8.2 n = 3 ⇒ 33 = 27 > 24 = 8.3 n = 4 ⇒ 34 = 81 > 32 = 8.4 n = 5 ⇒ 35 = 243 > 40 = 8.5 b) Dự đoán kết quả tổng quát: 3n > 8n với mọi n ≥ 3 - n = 3, bất đẳng thức đúng - Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k ≥ 3, nghĩa là: 3k > 8k Ta phải chứng minh rằng bất đẳng thức cũng đúng với n = k + 1, tức là: 3(k + 1) > 8(k + 1) Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có: 3(k + 1) = 3k.3 > 8k.3 = 24k = 8k + 16k k ≥ 3 ⇒ 16k ≥ 16.3 = 48 > 8 Suy ra: 3(k + 1) > 8k + 8 = 8(k + 1) Vậy bất đẳng thức đúng với mọi n ≥ 3

Bài 1 (trang 82 SGK Đại số 11): 

Chứng minh rằng với n ∈ N*, ta có các đẳng thức: Lời giải: a. + Với n = 1, ta có: VT = 3 – 1 = 2 ⇒ VT = VP ⇒ (1) đúng với n = 1 + Giả sử (1) đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là: 2 + 5 + 8 + …+ (3k – 1) = k(3k + 1)/2. (*) Ta cần chứng minh (1) đúng với n = k + 1, tức là : Thật vậy : Ta có : b) + Với n = 1 : Vậy (2) đúng với n = 1 + Giả sử đẳng thức đúng với n = k, tức là:  Cần chứng minh (2) đúng với n = k + 1, tức là:  Thật vậy, ta có : c. + Với n = 1 : ⇒ (3) đúng với n = 1 + Giả sử đẳng thức (3) đúng với n = k nghĩa là : Cần chứng minh (3) đúng khi n = k + 1, tức là: Thật vậy: Kiến thức áp dụng
Chứng minh mệnh đề (P) đúng với mọi n ∈ N bằng phương pháp quy nạp: + Kiểm tra mệnh đề (P) có đúng với n = 1 không. + Giả sử (P) đúng với n = k, cần chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1.

Bài 2 (trang 82 SGK Đại số 11): 

Chứng minh rằng với n ∈ N* a. n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3. b. 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 c. n3 + 11n chia hết cho 6. Lời giải: a. Cách 1: Quy nạp Đặt An = n3 + 3n2 + 5n + Ta có: với n = 1 A1 = 1 + 3 + 5 = 9 chia hết 3 + giả sử với n = k ≥ 1 ta có: Ak = (k3 + 3k2 + 5k) chia hết 3 (giả thiết quy nạp) Ta chứng minh Ak + 1 chia hết 3 Thật vậy, ta có: Ak + 1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1) = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5 = (k3 + 3k2 + 5k) + 3k2 + 9k + 9 Theo giả thiết quy nạp: k3 + 3k2 + 5k ⋮ 3 Mà 3k2 + 9k + 9 = 3.(k2 + 3k + 3) ⋮ 3 ⇒ Ak + 1 ⋮ 3. Cách 2: Chứng minh trực tiếp. Có: n3 + 3n2 + 5n = n.(n2 + 3n + 5) = n.(n2 + 3n + 2 + 3) = n.(n2 + 3n + 2) + 3n = n.(n + 1)(n + 2) + 3n. Mà: n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 (tích của ba số tự nhiên liên tiếp) 3n ⋮ 3 ⇒ n3 + 3n2 + 5n = n(n + 1)(n + 2) + 3n ⋮ 3. Vậy n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3 với mọi ∀n ∈ N* b. 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 Đặt An = 4n + 15n – 1 với n = 1 ⇒ A1 = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9 + giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là: Ak = (4k + 15k – 1) chia hết 9 (giả thiết quy nạp) Ta cần chứng minh: Ak + 1 chia hết 9 Thật vậy, ta có: Ak + 1 = 4k+1 + 15(k + 1) – 1 = 4.4k + 15k + 15 – 1 = 4.(4k + 15k – 1) – 45k+ 4+ 15 – 1 = 4.(4k +15k- 1) – 45k + 18 = 4. Ak + (- 45k + 18) Ta có: Ak⋮ 9 và ( - 45k+ 18) = 9(- 5k + 2)⋮ 9 Nên Ak + 1 ⋮ 9 Vậy 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 ∀n ∈ N* c. Cách 1: Chứng minh quy nạp. Đặt Un = n3 + 11n + Với n = 1 ⇒ U1 = 12 chia hết 6 + giả sử đúng với n = k ≥ 1 ta có: Uk = (k3 + 11k) chia hết 6 (giả thiết quy nạp) Ta cần chứng minh: Uk + 1 = (k + 1)3 + 11(k + 1) chia hết 6 Thật vậy ta có: Uk+1 = (k + 1)3 + 11(k +1) = k3 + 3k2 + 3k + 1 + 11k + 11 = (k3 + 11k) + 3k2 + 3k + 12 = Uk + 3(k2 + k + 4) Mà: Uk ⋮ 6 (giả thiết quy nạp) 3.(k2 + k + 4) ⋮ 6. (Vì k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 ⋮2) ⇒ Uk + 1 ⋮ 6. Vậy n3 + 11n chia hết cho 6 ∀n ∈ N*. Cách 2: Chứng minh trực tiếp. Có: n3 + 11n = n3 – n + 12n = n(n2 – 1) + 12n = n(n – 1)(n + 1) + 12n. Vì n(n – 1)(n + 1) là tích ba số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số chia hết cho 2 và 1 thừa số chia hết cho 3 ⇒ n(n – 1)(n + 1) ⋮ 6. Lại có: 12n ⋮ 6 ⇒ n3 + 11n = n(n – 1)(n + 1) + 12n ⋮ 6. Kiến thức áp dụng
Chứng minh mệnh đề (P) đúng với mọi n ∈ N bằng phương pháp quy nạp: + Kiểm tra mệnh đề (P) có đúng với n = 1 không. + Giả sử (P) đúng với n = k, cần chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1.

Bài 3 (trang 82 SGK Đại số 11):

Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ≥ 2, ta có các bất đẳng thức: a.3n > 3n + 1 b.2n+1 > 2n + 3 Lời giải: a. Chứng minh: 3n > 3n + 1 (1) + Với n = 2 thì (1) ⇔ 9 > 7 (luôn đúng). + Giả sử (1) đúng với n = k ≥ 2, tức là 3k > 3k + 1. Ta chứng minh đúng với n= k+1 tức là chứng minh: 3k+ 1 > 3(k+1) + 1 Thật vậy, ta có: 3k + 1 = 3.3k > 3.(3k + 1) (Vì 3k > 3k + 1 theo giả sử) = 9k + 3 = 3k + 3 + 6k = 3.(k + 1) + 6k > 3(k + 1) + 1.( vì k ≥ 2 nên 6k ≥ 12> 1) ⇒ (1) đúng với n = k + 1. Vậy 3n > 3n + 1 đúng với mọi n ≥ 2. b. 2n + 1 > 2n + 3 (2) + Với n = 2 thì (2) ⇔ 8 > 7 (luôn đúng). + Giả sử (2) đúng khi n = k ≥ 2, nghĩa là 2k+1 > 2k + 3. Ta chứng minh đúng với n= k+ 1 tức là chứng minh: 2k+2 > 2(k+ 1)+ 3 Thật vậy, ta có: 2k + 2 = 2.2k + 1 > 2.(2k + 3) = 4k + 6 = 2k + 2 + 2k + 4. > 2k + 2 + 3 = 2.(k + 1) + 3 ( Vì 2k + 4 >3 với mọi k ≥ 2) ⇒ (2) đúng với n = k + 1. Vậy 2n + 1 > 2n + 3 với mọi n ≥ 2. Kiến thức áp dụng
Chứng minh mệnh đề (P) đúng với mọi n ∈ N bằng phương pháp quy nạp: + Kiểm tra mệnh đề (P) có đúng với n = 1 không. + Giả sử (P) đúng với n = k, cần chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1.

Bài 4 (trang 83 SGK Đại số 11):

a.Tính S1, S2, S3 b.Dự đoán công thức tính tổng Sn và chứng minh bằng quy nạp. Lời giải: b. Dự đoán:  Ta chứng minh đẳng thức (1) bằng quy nạp + Với n = 1 thì (1) đúng. + Giả sử (1) đúng với n = k, tức là Khi đó: ⇒ (1) đúng với n = k + 1, do đó đúng với mọi n ∈ N* Kiến thức áp dụng
Chứng minh mệnh đề (P) đúng với mọi n ∈ N bằng phương pháp quy nạp: + Kiểm tra mệnh đề (P) có đúng với n = 1 không. + Giả sử (P) đúng với n = k, cần chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1.

Bài 5 (trang 83 SGK Đại số 11): 

Chứng minh rằng số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh là n(n-3)/2 Lời giải: Đa giác lồi n cạnh có n đỉnh. Chọn 2 điểm bất kì trong số các đỉnh của một đa giác ta được 1 cạnh hoặc 1 đường chéo của đa giác. ⇒Tổng số cạnh và đường chéo của đa giác bằng: ⇒ số đường chéo của đa giác lồi có n cạnh là:  

Các bài viết liên quan

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường-Đường sức điện

131 View

Bài 1: Điện tích Định luật Cu-lông

130 View

Bài 46 : Luyện tập : Anđehit - Xeton- Axit cacboxylic

130 View

Các bài viết được xem nhiều nhất

Theo dõi Captoc trên

Khoa học xã hội

Facebook Group

270.000 members

Khoa học tự nhiên

Facebook Group

96.000 members