Trắc nghiệm về Giao thoa có lời giải chi tiết
230 View
Mã ID: 5463
Trắc nghiệm về Giao thoa có lời giải chi tiết. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Trắc nghiệm về Giao thoa có lời giải chi tiết. Tài liệu gồm 36 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Trắc nghiệm về Giao thoa có lời giải chi tiết. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Trắc nghiệm về Giao thoa có lời giải chi tiết. Tài liệu gồm 36 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
1. Bài toán đại cương giao thoa sóng
1.1. Phương pháp
Đối với những bài toán đại cưong về giao thoa sóng, ta cần nhớ và nắm chắc những lí thuyết đã được trình bày rất chi tiết ở mục lí thuyết. Sau đây ta đi vào những ví dụ cụ thể.
Ví dụ 2: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 45mm ở trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình . Trên mặt thoáng chất lỏng có hai điểm M và M' ở cùng một phía của đuờng trung trực của AB thỏa mãn: MA - MB = 15mm và M'A - M'B = 35mm. Hai điểm đó đều nằm trên các vân giao thoa cùng loại và giữa chúng chỉ có một vân loại đó. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là:
A. 0,5 cm/s. B. 0,5 m/s. C. 1,5 m/s. D. 0,25 m/s.
Ví dụ 6: Ớ mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng l. Trên AB có 9 vị trí mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại. C và D là hai điểm ở mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. M là một điểm thuộc canh CD và nằm trên vân cực đại giao thoa bậc nhất (MA - MB = l). Biết phần tử tại M dao động ngược pha với các nguồn. Độ dài đoạn AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,6l B. 4,4l C. 4,7l D. 4,3l
2. Bài toán đỉểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) hoặc biên độ bất kì
2.1. Phương pháp
Phương pháp chung giải bài toán tìm số điểm dao động trên một đoạn MN bất kì là phương pháp chặn k. Phương pháp này như sau:
- TH1: Với hai điểm M và N nằm cùng phía so với đường thẳng nối hai nguồn
+ Giả sử 1 điểm P bất kì thuộc MN thỏa mãn yêu cầu bài toán (là điểm cực đại hoặc cực tiểu), cách hai nguồn đoạn d1 và d2.
+ Tính hiệu khoảng cách từ hai nguồn đến điểm đó.
Tính bằng cách: Tính độ lệch pha của hai sóng truyền từ hai nguồn đến điểm đó. Điểm đó dao động với biên độ cực đại khi độ lệch pha là k2p, dao động với biên độ cực tiểu khi độ lệch pha là với . Từ đó suy ra được hiệu khoảng cách d2 – d1 theo k.
+ Cho P chạy trong MN ta sẽ tìm được d2 – d1 chạy trong khoảng nào, từ đó suy ra k chạy trong khoảng nào. Số giá trị của k chính là số điểm dao động với biên độ cực đại hoặc cực tiểu cần tính.
- TH2: Với hai điểm M và N nằm khác phía so với đường thẳng nối hai nguồn
Lúc này, MN sẽ cắt đường thẳng nối hai nguồn. Giả sử MN cắt đường thẳng nối hai nguồn tại Q. Ta sẽ tìm số điểm dao động cực đại hoặc cực tiểu trên từng đoạn MQ, QN theo trường hợp 1, sau đó cộng lại.
Ta qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ phưong pháp hơn.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn