Trắc nghiệm Địa 12 bài 26 có đáp án - Cơ cấu ngành công nghiệp
517 View
Mã ID: 6393
Trắc nghiệm Địa 12 bài 26 có đáp án - Cơ cấu ngành công nghiệp. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Trắc nghiệm Địa 12 bài 26 có đáp án - Cơ cấu ngành công nghiệp. Tài liệu gồm 06 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Trắc nghiệm Địa 12 bài 26 có đáp án - Cơ cấu ngành công nghiệp. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Trắc nghiệm Địa 12 bài 26 có đáp án - Cơ cấu ngành công nghiệp. Tài liệu gồm 06 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Câu 2: Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ:
A. Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.
B. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
D. Có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
Câu 3: Hướng nào dưới đây không đặt ra để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta?
A. Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng
B. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị, công nghệ
C. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
D. Xây dựng cơ cấu ngành tương đối linh hoạt
Câu 4: Đây không phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay:
A. .Có thế mạnh lâu dài để phát triển.
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có tác động đến sự phát triển các ngành khác.
D. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm.
Câu 5: Hướng chuyên môn hoá của tuyến công nghiệp Đáp Cầu - Bắc Giang là:
A. Vật liệu xây dựng và cơ khí. B. Hoá chất và vật liệu xây dựng.
C. Cơ khí và luyện kim. D. Dệt may, xi măng và hoá chất.
Câu 6: Một trong những đặc điểm quan trọng của cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta là
A. đang nổi lên một số ngành trọng điểm
B. đang ưu tiên cho các ngành công nghiệp tuyền thống
C. đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp nặng đòi hỏi nguồn vốn lớn
D. đang chú ý phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động
Câu 7: Trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp hoá, các ngành công nghiệp nhóm B được chú trọng phát triển vì
A. Có nhu cầu sản phẩm rất lớn.
B. Phục vụ xuất khẩu để tạo nguồn thu ngoại tệ.
C. Tạo điều kiện tích luỹ vốn.
D. Có điều kiện thuận lợi hơn và đáp ứng được yêu cầu.
Câu 8: Nước ta cần phải chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp để
A. Tránh tình trạng phát triển phiến diện, một chiều
B. Hạn chế các rủi ro do thiên tai gây ra
C. Thích nghi với tình hình chung và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới
D. Phát triển sản xuất trong nước
Câu 9: Đồng bằng sông Hồng là nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước được thể hiện ở:
A. Là vùng có tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất trong các vùng.
B. Là vùng có các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất nước.
C. Là vùng tập trung nhiều các trung tâm công nghiệp nhất nước.
D. Là vùng có những trung tâm công nghiệp nằm rất gần nhau.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành công nghiệp luyện kim màu?
A. Hà Nội , TP Hồ Chí Minh B. Thái Nguyên, TP Hồ Chí Minh
C. TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một D. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu
Câu 11: ý nào dưới đây là lợi thế của nước ta trong việc phát triển công nghiệp hiện nay?
A. Nguồn nhiên liệu rất đa dạng B. Nguồn lao động đông đảo, giá rẻ
C. Nguồn vốn đầu tư dồi dào D. Thị trường tiêu thị lớn từ Lào và Campuchia
Câu 12: Ngành nào dưới đây không phải là ngàng công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay ?
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
B. Công nghiệp cơ khí – điện tử C. Công nghiệp vật liệu xây dựng
D. Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn