Soạn bài TRI THỨC NGỮ VĂN văn 6 Tập 1 Trang 81 82 SGK Chân trời sáng tạo

Mã ID: 516

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Soạn bài TRI THỨC NGỮ VĂN văn 6 Tập 1 Trang 81 82 SGK Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:

Tri thức đọc hiểu

Truyện đồng thoại là gì?

Truyện đồng thoại là thể loại văn học dành cho thiếu nhi. Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân hoá. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.

Tri thức tiếng Việt

Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

-  Cụm từ: Trong câu tiếng Việt, thành phần chính gồm có chủ ngữ (C) và vị ngữ (V). Chủ ngữ và vị ngữ của câu có thể chỉ là một từ (Ví dụ: “Gà gáy”; “Hoa nở”) nhưng cũng có thể là một cụm từ (Ví dụ: “Con gà nhà tôi gáy rất to”; “Những bông hoa cúc nở vàng rực cả khu vườn”).  Cụm từ do 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa tạo thành câu, trong đó có một từ (danh từ/ động từ/ tính từ) đóng vai trò là thành phần trung tâm, các từ còn lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm. Cụm từ đóng vai trò chủ ngữ và vị ngữ trong câu thường có những loại như:     + Cụm danh từ có danh từ làm thành phần chính. Ví dụ: hai cái răng đen nhánh.        + Cụm động từ có động từ làm thành phần chính. Ví dụ: thường dẫn tôi ra vườn.       + Cụm tính từ có tính từ làm thành phần chính. Ví dụ rất chăm chỉ.  - Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: + Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm từ, có thể là cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.  Ví dụ: Gà / gáy. Có thể mở rộng thành: Con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.              C    V                                                                   C                            V     + Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thông tin đơn giản thành cụm từ có những thông tin cụ thể, chi tiết hơn. Ví dụ: Chim sơn ca / đang hót.                  C                  V  Có thể mở rộng thành: Những chú chim sơn ca xinh xắn / đang hót véo von trên cành.                  C                                                   V + Có thể mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc mở rộng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ của câu - Tác dụng: + Việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ làm cho thông tin của câu trở nên chi tiết, rõ ràng.  Đó là lí do khiến chủ ngữ và vị ngữ của câu trong thực tế thường là một cụm từ. Soạn bài TRI THỨC NGỮ VĂN văn 6 Tập 1 Trang 81 82 SGK Chân trời sáng tạo

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Các lỗi sai về Phó từ-Adverd trong Tiếng Anh và cách khắc phục
Trắc nghiệm Hóa 12 bài 35 Đồng và hợp chất của Đồng

Trắc nghiệm Hóa 12 bài 35 Đồng và hợp chất của Đồng

301 View

210 câu trắc nghiệm Cacbonhidrat theo từng mức độ

210 câu trắc nghiệm Cacbonhidrat theo từng mức độ

447 View

Tổng hợp lý thuyết hóa vô cơ luyện thi THPT Quốc gia

Tổng hợp lý thuyết hóa vô cơ luyện thi THPT Quốc gia

823 View

10 đề thi thử thpt quốc gia môn Tiếng Anh năm 2024 có lời giải
Bài tập bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Toán 10 Cánh Diều
Đề cuối học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc
Đề thi thử chính thức THPT Quốc gia 2023 môn Toán Sở GD&ĐT Thanh Hóa lần 1
10 đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán 10 Cánh Diều có đáp án và lời giải
14 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Toán 12 Có Đáp Án

14 Đề Thi Học Kỳ 2 Môn Toán 12 Có Đáp Án

396 View

Chủ đề tính đơn điệu của hàm số ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán
Bộ đề thi thử ôn thi đại học cấp tốc THPT Quốc gia 2023 môn Toán của Bộ giáo dục - Đề 9