Soạn bài NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT soạn văn 7 Tập 2 Trang 29 30 SGK Chân trời sáng tạo
183 View
Mã ID: 942
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Soạn bài NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT soạn văn 7 Tập 2 Trang 29 30 SGK Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:
Trả lời:
Nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ nêu trên.
Trả lời:
* Chuẩn bị đọc
Câu hỏi (trang 29): Thiên nhiên tác động như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?
Trả lời: Thiên nhiên có tác động to lớn đến cuộc sống của chúng ta trong mọi hoạt động từ cuộc sống sinh hoạt đến hoạt động sản xuất.* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Suy luận: Tác giả dân gian muốn nói về hiện tượng gì qua câu 6? Trả lời: Đó là hiện tượng thời gian thay đổi theo mùa đông và mùa hè. Vào mùa Đông, ngày dài đêm ngắn . Vào mùa Đông, đêm dài ngày ngắn* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: Những kinh nghiệm dân gian về các hiện tượng thời tiết tự nhiên. [caption id="attachment_22484" align="aligncenter" width="472"] Soạn bài NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT soạn văn 7 Tập 2 Trang 29 30 SGK Chân trời sáng tạo[/caption]Câu 1 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết các câu trong văn bản trên là tục ngữ?
Trả lời: Dựa vào các đặc điểm của tục ngữ: - Thường ngắn gọn (câu ngắn nhất gồm 4 chữ, câu dài có thể trên dưới 16 chữ) - Có nhịp điệu, hình ảnh. - Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng. - Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.Câu 2 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Các câu tục ngữ trên cùng nói về điều gì?
Trả lời: Các câu tục ngữ trên cùng nói về những kinh nghiệm trong dân gian về thời tiết được nhân dân đúc kết và ứng dụng vào hoạt động sản xuất cùng cuộc sống thường ngày.Câu 3 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Điền số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ số 2,4,6 vào bảng sau:
Câu | Số chữ | Số dòng | Số vế |
1 | 8 | 1 | 2 |
2 | |||
4 | |||
6 |
Câu | Số chữ | Số dòng | Số vế |
1 | 8 | 1 | 2 |
2 | 8 | 1 | 2 |
4 | 13 | 1 | 3 |
6 | 14 | 2 | 2 |
Câu 4 (trang 30 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định các cặp vần từ câu tục ngữ số 2 đến số 6 và điền vào bảng dưới đây:
Câu | Cặp vần | Loại vần |
1 | Trưa - mưa | Vần cách |
2 | ||
3 | ||
4 | ||
5 | ||
6 |
Câu | Cặp vần | Loại vần |
1 | Trưa - mưa | Vần cách |
2 | Hạn - tán | Vần cách |
3 | May - bay | Vần cách |
4 | Đài - Hai | Vần cách |
5 | Mưa - vừa | Vần cách |
6 | Năm - nằm; Mười - cười | Vần cách |
Câu 5 (trang 31 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Về hình thức, câu tục ngữ số 5 có gì khác biệt so với các câu còn lại?
Trả lời: Về hình thức, câu tục ngữ số 5 khác những câu còn lại ở sự cân xứng các vế câu.Câu 6 (trang 31 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, các câu tục ngữ trên đây có thể giúp ích gì cho con người trong cuộc sống?
Trả lời: Theo em, các câu tục ngữ trên đây đã giúp ích cho con người trong cuộc sống trong việc dự đoán thời tiết để sắp xếp công việc cũng như sản xuất cho phù hợp.Câu 7 (trang 31 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy hình dung một tình huống giao tiếp có thể sử dụng các câu tục ngữ trên. Sau đó, viết một đoạn đối thoại hoặc một đoạn văn về tình huống này với độ dài khoảng 5,6 câu.
Trả lời: Bầu trời thật khó hiểu, chỗ thì âm u chỗ lại bừng sáng. Em ra sân ngắm trời, băn khoăn không biết thời tiết ra sao để sắp xếp các việc vào buổi chiều. Vừa lúc đó, bà em từ trong nhà đi ra, em hỏi bà: - Bà ơi, thời tiết khó hiểu quá! - Sao cháu lại nói vậy? - Nhìn lên bầu trời mà cháu không biết sẽ mưa hay nắng ạ. Bà cười hiền từ rồi nói: - Cháu hãy nhìn những chú chuồn chuồn nhé: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” Em cảm ơn bà vì điều bổ ích và thú vị!Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn