Soạn bài KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRANG Soạn văn 7 Tập 2 Trang 3 4 SGK Cánh diều

Mã ID: 1517

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Soạn bài KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRANG Soạn văn 7 Tập 2 Trang 3 4 SGK Cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:

1. Truyện ngụ ngôn

Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, thường mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,... để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lí nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.

2. Tục ngữ, thành ngữ

Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người. Ví dụ: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa; Có công mài sắt, có ngày nên kim,... Việc sử dụng tục ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao. Cũng như tục ngữ, cách thể hiện của thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao. Nhưng khác với tục ngữ, thành ngữ chưa thành câu mà chỉ là những cụm từ, được dùng trong câu như một từ. Ví dụ: dám ăn dám nói, đẽo cày giữa đường, rán sành ra mỡ,... 

3. Nói quá, nói giảm - nói tránh.

- Nói quả (khoa trương) là biện pháp tu từ dùng cách phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Ví dụ: Bằng biện pháp nói quá thể hiện qua các thành ngữ cản sành ra mỡ, vắt cố chày ra nước, tác giả dân gian đã làm rõ mức độ của thói keo kiệt, bủn xỉn; đồng thời, thể hiện thái độ phê phán đối với thói xấu này: không ai có thể rán được sành (loại đồ đất nung già) ra mỡ, cũng không ai có thể vắt được cổ cái chày gỗ ra nước. Chắt bóp đến mức như vậy thì quá keo kiệt, keo kiệt đến mức không tưởng tượng được. - Nói giảm - nói tránh (nhà ngữ) là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo léo nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ, trong câu: “Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài bỏ đi để chị ở lại một mình." (Nguyễn Khải), cụm từ bỏ đi là cách nói giảm – nói tránh để biểu thị cái chết của nhân vật đứa con. Cách nói giảm - nói tránh ở câu này nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn khi nói về nỗi đau của người mẹ (nhân vật chị) trước việc mất người thân. Soạn bài KIẾN THỨC NGỮ VĂN TRANG Soạn văn 7 Tập 2 Trang 3 4 SGK Cánh diều

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Bài Tập Động Từ Trái Nghĩa Tiếng Anh Có Đáp Án

Bài Tập Động Từ Trái Nghĩa Tiếng Anh Có Đáp Án

474 View

Đề chọn đội tuyển thi HSG QG môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hưng Yên
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
Trắc nghiệm vận dụng cao địa lí 12 phần vùng kinh tế

Trắc nghiệm vận dụng cao địa lí 12 phần vùng kinh tế

857 View

Chuyên đề trắc nghiệm tọa độ của điểm và véctơ

Chuyên đề trắc nghiệm tọa độ của điểm và véctơ

374 View

Đề ôn thi HK1 Toán 12 có đáp án năm 2023-2024 - Đề 7

Đề ôn thi HK1 Toán 12 có đáp án năm 2023-2024 - Đề 7

374 View

Đề tham khảo giữa kì 2 Toán 11 KNTTVCS năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Ninh Bình
Trắc nghiệm lý thuyết tổng hợp hữu cơ Hóa 12 có lời giải
Trọng tâm kiến thức ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Sinh Học mới nhất
Tuyển chọn 8 đề thi thử THPT Quốc gia môn Tiếng Anh có lời giải
Bộ đề thi tốt nghiệp Quốc gia 2024 môn văn có đáp án-tập 6
Đề thi thử môn GDCD 2023 THPT Thuận Thành – Bắc Ninh lần 1