Soạn bài DỤC THÚY SƠN soạn văn 10 Tập 2 Trang 46 SGK Chân trời sáng tạo

Mã ID: 67

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Son bài DỤC THÚY SƠN son văn 10 Tp 2 Trang 46 SGK Chân tri sáng to. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem: Soạn bài DỤC THÚY SƠN soạn văn 10 Tập 2 Trang 46 SGK Chân trời sáng tạo

* Hướng dẫn đọc

Nội dung chính: Bài thơ đã nói về khung cảnh Thúy Sơn đẹp hùng vĩ và để lại cho người đọc rất nhiều những cảm xúc sâu sắc về khung cảnh nơi đây. [caption id="attachment_19413" align="aligncenter" width="627"]Soạn bài DỤC THÚY SƠN soạn văn 10 Tập 2 Trang 46 SGK Chân trời sáng tạo Soạn bài DỤC THÚY SƠN soạn văn 10 Tập 2 Trang 46 SGK Chân trời sáng tạo[/caption]

Sau khi đọc:

Câu 1 (trang 47 ): Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp như thế nào? Chỉ ra cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ.

Trả lời: - Núi Dục Thúy được miêu tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non tiên. - Cách miêu tả độc đáo của tác giả trong hai câu thực của bài thơ: + Sử dụng phép đối: Dễ thấy ở đây là sự đối lập giữa phù và trụy (nổi và rơi). Vẻ đẹp ở đây được cảm nhận theo chiều thẳng đứng. + Cụ thể là phép đối tẩu mã (lời thơ cũng như ý của câu dưới là do câu trên trượt xuống, không thể đứng một mình). Ở đây, tác giả đã miêu tả cảnh hoa sen nổi trên mặt nước, từ đó tiếp tục phát triển nội dung, cho đó là tiên cảnh giữa chốn nhân gian. 

Câu 2 (trang 47 ): Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu luận? Những hình ảnh "trâm thanh ngọc", "kính thúy hoàn" có tác dụng biểu cảm ra sao?

Trả lời: Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong hai câu luận. (So sánh bóng tháp như chiếc trâm ngọc xanh, ánh sáng của sông nước phản chiếu ngọn núi như đang soi mái tóc biếc). Sử dụng các biện pháp này giúp tăng thêm sự liên tưởng cho cảnh vật, từ đó gửi gắm thông điệp về vẻ đẹp của núi Dục Thúy.

Câu 3 (trang 47): Chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ. Vì sao ở hai câu kết tác giả nhắc đến Trương Thiếu bảo? Điều này có ý nghĩa gì?

Trả lời: - Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ đi từ sự cảm nhận về vẻ đẹp núi Dục Thúy đến sự chạnh nhớ đến quan Trương Thiếu bảo. - Tác giả nhớ đến Trương Thiếu Bảo vì Trương Thiếu Bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây. - Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu Bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.

Câu 4 (trang 47): Hình ảnh nào trong bài thơ để lại trong bạn ấn tượng sâu sắc nhất?

Trả lời: Hình ảnh trong bài thơ để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc nhất là hình ảnh hoa sen nổi trên mặt nước. Tôi ấn tượng sâu sắc nhất hình ảnh này vì một cảnh tượng tưởng chừng nhưng chẳng có gì đặc biệt lại được miêu tả, cho thấy sự rung động trước cái đẹp trong tâm hồn tác giả.

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Toán 11 Cánh diều giải chi tiết-Đề 3
Đề thi thử THPT QG môn Sinh 2024 có lời giải - Đề 2

Đề thi thử THPT QG môn Sinh 2024 có lời giải - Đề 2

219 View

Đề cuối học kì 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Bắc Giang
Đề thi thử TN 2024 Hóa THPT có lời giải - Đề 3

Đề thi thử TN 2024 Hóa THPT có lời giải - Đề 3

318 View

Đề học kì 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Yên Mỹ – Hưng Yên
Bài tập trắc nghiệm về Phân từ trong Tiếng Anh có lời giải
Đề thi giữa HK1 môn Sinh 12 năm học 2023-2024 - Đề 1

Đề thi giữa HK1 môn Sinh 12 năm học 2023-2024 - Đề 1

359 View

Phân dạng và bài tập các số đặc trưng của mẫu số liệu không ghép nhóm
Đề thi thử THPT quốc gia môn Toán năm 2024 có lời giải - Đề 21
Bài tập trắc nghiệm quần xã sinh vật có lời giải

Bài tập trắc nghiệm quần xã sinh vật có lời giải

259 View

Bộ đề ôn thi HK1 môn Vật lí 12 năm 2023-2024 có đáp án

Bộ đề ôn thi HK1 môn Vật lí 12 năm 2023-2024 có đáp án

529 View

Đề giữa học kỳ 1 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Ngô Quyền – Đồng Nai