Lời giải BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG giải toán 7 Tập 2 Trang 100 101 102 103 SGK Cánh diều

Mã ID: 2956

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Cùng Captoc.vn tìm hiểu tài liệu Lời giải BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG giải toán 7 Tập 2 Trang 100 101 102 103 SGK Cánh diều

Hoạt động khởi động

Khởi động trang 100 Toán lớp 7 Tập 2: 

Hình 86 minh họa chiếc cân thăng bằng và gợi nên hình ảnh đoạn thẳng AB, đường thẳng d Hình 86 minh họa chiếc cân thăng bằng và gợi nên hình ảnh đoạn thẳng AB, đường thẳng d Đường thẳng d có mối liên hệ gì với đoạn thẳng AB? Lời giải: Đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của AB.

1. Định nghĩa

Hoạt động 1 trang 100 Toán lớp 7 Tập 2: 

Quan sát Hình 87. .... Quan sát Hình 87 So sánh hai đoạn thẳng IA và IB a) So sánh hai đoạn thẳng IA và IB. b) Tìm số đo của các góc I1, I2. Lời giải: a) Ta thấy IA = IB.        

Luyện tập 1 trang 101 Toán lớp 7 Tập 2: 

2. Tính chất

Hoạt động 2 trang 101 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho đoạn thẳng AB có trung điểm O, d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc d, M khác O (Hình 90). .... Cho đoạn thẳng AB có trung điểm O, d là đường trung trực của đoạn thẳng AB Chứng minh rằng: a) ∆MOA = ∆MOB; b) MA = MB. Lời giải: a) Xét ∆MOA vuông tại O và ∆MOB vuông tại O có: MO chung. OA = OB (theo giả thiết). Do đó ∆MOA = ∆MOB (2 cạnh góc vuông). b) Do ∆MOA = ∆MOB (2 cạnh góc vuông) nên MA = MB (2 cạnh tương ứng).

Luyện tập 2 trang 101 Toán lớp 7 Tập 2:

 Hình 91 mô tả mặt cắt đứng của một ngôi nhà với hai mái là OA và OB, mái nhà bên trái dài 3 m. Tính chiều dài mái nhà bên phải, biết rằng điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. .... Hình 91 mô tả mặt cắt đứng của một ngôi nhà với hai mái là OA và OB, mái nhà bên trái dài 3 m Lời giải: Do O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB = 3 m. Vậy chiều dài mái nhà bên phải là 3 m.

Hoạt động 3 trang 101 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho đoạn thẳng AB có trung điểm O. Giả sử M là một điểm khác O sao cho MA = MB. a) Hai tam giác MOA và MOB có bằng nhau hay không? Vì sao? a) Hai tam giác MOA và MOB có bằng nhau hay không? Vì sao? b) Đường thẳng MO có là đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Vì sao?

Luyện tập 3 trang 102 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho tam giác ABC cân tại A. a) Điểm A có thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao? .... a) Điểm A có thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao? b) Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt cạnh BC tại H. Đường thẳng AH có là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao? Lời giải: Cho tam giác ABC cân tại A Điểm A có thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC. Do AB = AC nên A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC. b) Xét ∆AHB vuông tại H và ∆AHC vuông tại H có: AB = AC (chứng minh trên). AH chung. Do đó ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra HB = HC (2 cạnh tương ứng). Mà H nằm giữa B và C nên H là trung điểm của BC. Ta có AH vuông góc với BC tại trung điểm H của BC nên AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

3. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng

Hoạt động 4 trang 102 Toán lớp 7 Tập 2: 

Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, biết AB = 3 cm. .... Lời giải: Ta thực hiện như sau: Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm. Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính 2 cm. Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB Bước 3. Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính 2 cm, cắt phần đường tròn tâm A vẽ ở Bước 2 tại các điểm C và D. Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB Bước 4. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C và D. Đường thẳng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB

Bài tập

Bài 1 trang 103 Toán lớp 7 Tập 2: 

Bài 2 trang 103 Toán lớp 7 Tập 2: 

Bài 3 trang 103 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Gọi a và b lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng AB và BC. Chứng minh rằng a // b. Lời giải: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C a là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên a vuông góc với AB tại trung điểm của AB. b là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên b vuông góc với BC tại trung điểm của BC. Do A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C nên trung điểm của đoạn thẳng AB và trung điểm của đoạn thẳng BC không trùng nhau. Do đó a // b.

Bài 4 trang 103 Toán lớp 7 Tập 2:

 Cho đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Điểm M không thuộc đường thẳng d và đoạn thẳng AB sao cho đường thẳng d cắt đoạn thẳng MB tại điểm I. Chứng minh a) MB = AI + IM; b) MA < MB. Lời giải: Cho đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB a) Đường thẳng d cắt MB tại I nên I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. Do đó AI = BI. Khi đó MB = BI + IM = AI + IM. b) Xét trong tam giác AIM có AI + IM > MA. Mà AI + IM = MB nên MB > MA.

Lời giải BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG giải toán 7 Tập 2 Trang 100 101 102 103 SGK Cánh diều

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Tổng hợp lý thuyết khối đa diện và thể tích khối đa diện – Lê Minh Tâm
Bài tập trắc nghiệm cực trị của hàm số có đáp án

Bài tập trắc nghiệm cực trị của hàm số có đáp án

341 View

Bài toán tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Bài toán tiếp tuyến của đồ thị hàm số

280 View

Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 Sinh Học phát triển từ đề minh hoạ – Đề 2
Phương pháp giải toán Hiện tượng tán sắc ánh sáng-các loại quang phổ
Phương pháp giải hiện tượng quang-phát quang tia laze

Phương pháp giải hiện tượng quang-phát quang tia laze

355 View

Chuyên đề quan hệ vuông góc trong không gian Toán 11 CTST

Chuyên đề quan hệ vuông góc trong không gian Toán 11 CTST

368 View

Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán 11 GDPT 2018
Hệ thống bài tập trắc nghiệm đồ thị, bảng biến thiên hàm số cơ bản – VD-VDC
Đề thi thử tốt nghiệp 2024 môn Văn có đáp án (Đề 34)

Đề thi thử tốt nghiệp 2024 môn Văn có đáp án (Đề 34)

349 View

500 bài tập chọn lọc thể tích khối đa diện – Lê Minh Tâm
Đề chọn đội tuyển thi HSG QG môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Cần Thơ