Lời giải BÀI 11: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC giải toán 7 Tập 2 Trang 108 109 110 111 SGK Cánh diều

Mã ID: 2958

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Cùng Captoc.vn tìm hiểu tài liệu Lời giải BÀI 11: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC giải toán 7 Tập 2 Trang 108 109 110 111 SGK Cánh diều

Hoạt động khởi động

Khởi động trang 108 Toán lớp 7 Tập 2:

 Bạn Ngân gấp một miếng bìa hình tam giác để các nếp gấp tạo thành ba tia phân giác của các góc ở đỉnh của tam giác đó (Hình 109). ....

Bạn Ngân gấp một miếng bìa hình tam giác để các nếp gấp tạo thành ba tia phân giác Ba nếp gấp đó có đặc điểm gì? Sau bài học này chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau: Lời giải: Ba nếp gấp đó lần lượt là 3 đường phân giác của 3 góc của tam giác.

1. Đường phân giác của tam giác

Hoạt động 1 trang 108 Toán lớp 7 Tập 2: 

Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D (Hình 110). Các đầu mút của đoạn thẳng AD có đặc điểm gì? ....

Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D (Hình 110) Lời giải: A là đỉnh của tam giác ABC, D là giao điểm của đường phân giác của góc A và cạnh BC.

Luyện tập 1 trang 109 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh AD cũng là đường trung tuyến của tam giác đó. ....

2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Hoạt động 2 trang 109 Toán lớp 7 Tập 2: 

Quan sát các đường phân giác AD, BE, CK của tam giác ABC (Hình 114), cho biết ba đường phân giác đó có cùng đi qua một điểm hay không. ....

Quan sát các đường phân giác AD, BE, CK của tam giác ABC (Hình 114) Lời giải: Ta thấy ba đường phân giác AD, BE, CK của tam giác ABC cùng đi qua điểm I.

Luyện tập 2 trang 110 Toán lớp 7 Tập 2: 

Tìm số đo x trong Hình 115 ....

    

Hoạt động 3 trang 110 Toán lớp 7 Tập 2: 

Quan sát giao điểm I của ba đường phân giác trong tam giác ABC (Hình 116) và so sánh độ dài ba đoạn thẳng IM, IN, IP. ....

Quan sát giao điểm I của ba đường phân giác trong tam giác ABC (Hình 116)

Luyện tập 3 trang 111 Toán lớp 7 Tập 2: 

Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng: IA, IB, IC lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng NP, PM, MN. 

Lời giải: Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác +) Chứng minh IA là đường trung trực của NP. Do IP = IN nên I thuộc đường trung trực của NP. Xét ∆AIP vuông tại P và ∆AIN vuông tại N có: AI chung. IP = IN (theo giả thiết). Do đó ∆AIP = ∆AIN (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra AP = AN (2 cạnh tương ứng). Do AP = AN nên A thuộc đường trung trực của NP. Do đó IA là đường trung trực của NP. +) Chứng minh IB là đường trung trực của PM. Do IP = IM nên I thuộc đường trung trực của PM. Xét ∆BIP vuông tại P và ∆BIM vuông tại M có: BI chung. IP = IM (theo giả thiết). Do đó ∆BIP = ∆BIM (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra BP = BM (2 cạnh tương ứng). Do BP = BM nên B thuộc đường trung trực của PM. Do đó IB là đường trung trực của PM. +) Chứng minh IC là đường trung trực của MN. Do IM = IN nên I thuộc đường trung trực của MN. Xét ∆CIM vuông tại M và ∆CIN vuông tại N có: CI chung. IM = IN (theo giả thiết). Do đó ∆CIM = ∆CIN (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra CM = CN (2 cạnh tương ứng). Do CM = CN nên C thuộc đường trung trực của MN. Do đó IC là đường trung trực của MN.

Bài tập

Bài 1 trang 111 Toán lớp 7 Tập 2: 

Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. a) Các tam giác IMN, INP, IPM có là tam giác cân không? Vì sao? ....

a) Các tam giác IMN, INP, IPM có là tam giác cân không? Vì sao? b) Các tam giác ANP, BPM, CMN có là tam giác cân không? Vì sao? Lời giải: Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB a) Tam giác ABC có I là giao điểm ba đường phân giác nên I cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. Do đó IM = IN = IP. Do IM = IN nên tam giác IMN cân tại I. Do IN = IP nên tam giác INP cân tại I. Do IP = IM nên tam giác IPM cân tại I. b) Xét ∆AIP vuông tại P và ∆AIN vuông tại N có: AI chung. IP = IN (theo giả thiết). Do đó ∆AIP = ∆AIN (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra AP = AN (2 cạnh tương ứng). Tam giác ANP có AP = AN nên tam giác ANP cân tại A. Xét ∆BIP vuông tại P và BIM vuông tại M có: BI chung. IP = IM (theo giả thiết). Do đó ∆BIP = ∆BIM (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra BP = BM (2 cạnh tương ứng). Tam giác BPM có BP = BM nên tam giác BPM cân tại B. Xét ∆CIM vuông tại M và ∆CIN vuông tại N có: CI chung. IM = IN (theo giả thiết). Do đó ∆CIM = ∆CIN (cạnh huyền - cạnh góc vuông). Suy ra CM = CN (2 cạnh tương ứng). Tam giác CMN có CM = CN nên tam giác CMN cân tại C.

Bài 2 trang 111 Toán lớp 7 Tập 2: 

Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Chứng minh:

Bài 3 trang 111 Toán lớp 7 Tập 2:

Lời giải BÀI 11: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC giải toán 7 Tập 2 Trang 108 109 110 111 SGK Cánh diều

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Phân dạng và bài tập hàm số và đồ thị

Phân dạng và bài tập hàm số và đồ thị

336 View

Phương pháp giải bài toán điện xoay chiều bằng giản đồ véctơ
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý phát triển từ đề minh họa-Đề 2
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý có lời giải (Đề 4)
150 câu trắc nghiệm ôn tập Toán 12 học kỳ 2

150 câu trắc nghiệm ôn tập Toán 12 học kỳ 2

339 View

Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Toán trường Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 Có đáp án giải chi tiết
18 đề thi thử thpt Quốc gia môn vật lý có đáp án và lời giải
Chuyên đề đoạn văn 200 chữ ôn thi tốt nghiệp THPT giải chi tiết
Lý thuyết và trắc nghiệm chương Este-Lipit Hóa 12

Lý thuyết và trắc nghiệm chương Este-Lipit Hóa 12

349 View

Đề thi thử TN 2024 môn Sinh THPT có lời giải - Đề 3

Đề thi thử TN 2024 môn Sinh THPT có lời giải - Đề 3

233 View

Đề tham khảo giữa kì 2 Toán 11 KNTTVCS năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Thanh Hóa