Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Lịch sử (Đề 6)
316 View
Mã ID: 6080
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Lịch sử (Đề 6). Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Lịch sử (Đề 6). Tài liệu gồm 05 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Lịch sử (Đề 6). Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 môn Lịch sử (Đề 6). Tài liệu gồm 05 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc.
B. Đánh dấu sự xác lập một trật tự thế giới sau chiến tranh.
C. Trở thành khuôn khổ một trật tự thế giới mới - trật tự hai cực Ianta.
D. Đánh dấu sự xác lập hoàn toàn vai trò thống trị của đế quốc Mĩ.
Câu 2: Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu tiêu biểu nào về khoa học - kĩ thuật?
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất.
C. Chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Đưa con người lên thám hiểm Mặt Trăng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân nào sau đây đề ra “phương án Maobáttơn” để thực hiện ở Ấn Độ?
A. Bỉ. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha.
Câu 4: Năm 1959, nước cộng hòa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh?
A. Lào. B. Cuba. C. Indônêxia. D. Campuchia.
Câu 5: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 70 của thế kỉ XX là gì?
A. Kinh tế phát triển nhanh chóng.
B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
C. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Câu 6: Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản từ năm 1945 – 2000 là
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao.
C. phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
D. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.
Câu 7: Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Những ảnh hưởng to lớn của Liên Xô. B. Sự chênh lệch về trình độ phát triển.
C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây là hệ quả của xu thế toàn cầu hóa?
A. Giải quyết căn bản sự phân hóa giàu nghèo. B. Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế.
C. Giải quyết triệt để những bất công xã hội. D. Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 9: Một trong những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923 là
A. triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản.
B. soạn thảo Chính cương của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.
D. soạn thảo Sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn