Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 3
462 View
Mã ID: 5490
Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 3. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 3. Tài liệu gồm 04 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 3. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi thử TN THPT năm học 2023-2024 môn Vật Lí - Đề 3. Tài liệu gồm 04 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. 25 cm. B. 20 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.
Câu 33: Cho 2 vật dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos (10t + φ1) (cm) và
x2 = A2 cos (10t + φ2) (cm). Biết vận tốc của vật 2 và li độ vật 1 liên hệ với nhau bởi công thức v2 = -5x1. trong đó v có đơn vị cm/s, x có đơn vị cm. Khi li độ của vật 1 là 6 cm thì li độ của vật 2 là 4 cm. Tổng biên độ của 2 vật (A1 + A2) là
A. 12 cm. B. 9 cm. C. 15cm. D. 10 cm.
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 60 ± 1 cm, chu kì dao động nhỏ của nó là 1,56 ± 0,01 s. Lấy π2 = 9,87 và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8 ± 0,2 m/s2. B. g = 9,8 ± 0,3 m/s2.
C. g = 9,7 ± 0,2 m/s2. D. g = 9,7 ± 0,3 m/s2.
Câu 38: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện dương q và sợi dây nhẹ, không dãn dài được đăt tại nơi có gia tốc trọng trường . Bỏ qua sức cản không khí. Cho con lắc dao động nhỏ thì chu kì dao động của con lắc là s. Khi treo con lắc trong một điện trường đều có cường độ điện trường thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động nhỏ với chu kì 1 s. Nếu giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường nhưng hướng hợp với góc 300 thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là
A. 0,816 s. B. 1,075 s. C. 1,732 s. D. 1,015 s.
Câu 39: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t0, tốc độ dao động của các phần tử tại B và C đều bằng 10 cm/s, còn phần tử tại trung điểm D của BC đang ở biên. Ở thời điểm t1, vận tốc của các phần tử tại B và C có giá trị đều bằng 10 cm/s thì phần tử tại D lúc đó đang có tốc độ bằng
A. 0 B. 20 cm/s. C. 10 cm/s. D. 10 cm/s.
Câu 40: Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 100 gam. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 10 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B được tích điện q = 4.10-6 C còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ đứng yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây dứt. Sau khi dây đứt, khi vật A đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng
A. 33,4 cm. B. 39,4 cm. C. 44,3 cm. D. 38,3 cm.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Đề thi test sản phẩm
420 View