Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 NH 2023-2024 có đáp án - Đề 3
447 View
Mã ID: 6046
Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 NH 2023-2024 có đáp án - Đề 3. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 NH 2023-2024 có đáp án - Đề 3. Tài liệu gồm 03 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 NH 2023-2024 có đáp án - Đề 3. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 12 NH 2023-2024 có đáp án - Đề 3. Tài liệu gồm 03 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. Đông Âu. B. Bắc Triều Tiên. C. Tây Á. D. Đông Đức.
Câu 2: Một trong những biểu hiện của toàn cầu hóa diễn ra từ những năm 80 của thế kỉ XX là
A. tất cả phát minh kĩ thuật luôn đi trước và mở đường cho khoa học.
B. khoa học-kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
D. khoa học luôn đi trước và tồn tại độc lập với kĩ thuật.
Câu 3: Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh (1947-1989)?
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra đời.
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C. Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập.
D. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Câu 4: Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn 1945-1973?
A. Không chạy đua vũ trang với Liên Xô. B. có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Không phải viện trợ cho đồng minh. D. Không phải chi cho ngân sách quốc phòng.
Câu 5: Năm 1972, tổng thống Mĩ Níchxơn đến thăm Trung Quốc và Liên Xô, thực hiện sách lược hòa hoãn với hai nước lớn này nhằm mục đích
A. biến hai nước này thành đồng minh Mĩ để chống lại cách mạng ở Viễn Đông.
B. để rảnh tay chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc.
C. là một bước “lùi” sau đó tìm cách khống chế Trung Quốc và Liên Xô.
D. mở rộng quan hệ ngoại giao, thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển.
Câu 6: Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?
A. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu.
B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới.
C. Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
D. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển.
Câu 7: Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XX?
A. Trật tự đa cực được thiết lập. B. Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
C. Nhu cầu của con người. D. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn