Đề cương ôn tập môn Hóa 12 giữa học kỳ 2 năm học 2023-2024
459 View
Mã ID: 5771
Đề cương ôn tập môn Hóa 12 giữa học kỳ 2 năm học 2023-2024. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề cương ôn tập môn Hóa 12 giữa học kỳ 2 năm học 2023-2024. Tài liệu gồm 07 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề cương ôn tập môn Hóa 12 giữa học kỳ 2 năm học 2023-2024. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề cương ôn tập môn Hóa 12 giữa học kỳ 2 năm học 2023-2024. Tài liệu gồm 07 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm – 28 câu): BIẾT (4 điểm – 16 câu):
Câu 1: Chọn cấu hình electron của nguyên tử kim loại kiềm:
A. [Ar]3d104s1. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3s1. D. [Ar]4s1.
Câu 2: Phải bảo quản kim loại kiềm bằng cách ngâm trong dầu hỏa vì kim loại kiềm:
A. rất nhạy với ánh sáng. B. dễ phản ứng với oxi, hơi nước.
C. bị chảy rửa ngay to thường. D. dễ bốc cháy trong không khí. Câu 3: Chọn nội dung sai, liên quan đến sự điện phân NaCl nóng chảy:
A. Anion Cl- nhường electron ở anot. B. Cation Na+ nhận electron ở catot.
C. Quá trình khử Na+ xảy ra ở catot. D. Quá trình oxi hóa Cl- xảy ra ở catot. Câu 4: Khi điện phân dung dịch NaCl, ở catot xảy ra quá trình:
A. khử H2O tạo khí H2. B. oxi hóa Na+. C. oxi hóa H2O tạo khí O2. D. khử ion Na+. Câu 5: So với kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ (cùng chu kì) có:
A. tính khử yếu hơn. B. tính khử mạnh hơn. C. khối lượng riêng nhỏ hơn. D. độ âm điện nhỏ hơn. Câu 6: Chọn kim loại kiềm thổ không tác dụng với H2O:
A. Ca. B. Be. C. Mg. D. Ba. Câu 7: Cặp oxit nào cho vào nước tan hết?
A. BeO và MgO. B. CaO và BaO. C. MgO và BaO. D. BeO và CaO. Câu 8: Kim loại kiềm thổ nào có oxit và hiđroxit lưỡng tính?
A. Ba. B. Mg. C. Be. D. Ca. Câu 9: Chọn phát biểu không đúng về kim loại kiềm thổ:
A. Chỉ một kim loại có hiđroxit lưỡng tính. B. Muối sunfat đều dễ tan trong nước.
C. Muối cacbonat đều khó tan trong nước. D. Các oxit Ba, Ca, Sr đều dễ tan trong nước. Câu 10 Nước cứng tạm thời chứa:
A. CaCl2 + Ca(HCO3)2. B. Mg(HCO3)2 + Ca(HCO3)2. C. CaSO4 + MgCl2. D. MgSO4 + Mg(HCO3)2. Câu 11: Để làm mềm nước cứng vĩnh cữu ta có thể dùng:
A. Na2CO3 hay Na3PO4. B. Ca(OH)2 hay NaOH. C. HCl hay NaOH. D. Na2CO3 hay NaOH. Câu 12: Một trong những tác hại của nước cứng là:
A. biến đổi màu sắc, mùi vị thực phẩm. B. đun nước lâu sôi, gây lãng phí nhiên liệu.
C. làm giảm mạnh tác dụng giặt rửa của xà phòng. D. tăng qtrình ăn mòn điện hóa các ống dẫn, nồi hơi. Câu 13: Loại nước nào có tính cứng?
A. Nước mưa, nước suối. B. Nước nhà máy thủy cục. C. Nước giếng, nước sông. D. Nước chưngcất.
Câu 14: Một lọ nước chứa các ion: Na+ (0, 01 mol), Ca2+ (0, 02 mol), Mg2+ (0, 01 mol), HCO3- (0, 05 mol), Cl- (0, 02 mol). Nước trong lọ thuộc loại:
A. mềm. B. có tính cứng tạm thời. C. tính cứng vĩnh cữu. D. có tính cứng toàn phần.
Câu 15: Các vật gia dụng bằng nhôm khá bền trong không khí so với kim loại khác vì nhôm:
A. có tính khử mạnh. B. tạp lớp Al2O3 mỏng bảo vệ.
C. trơ với môi trường. D. tạo Al(OH)3 cách li môi trường.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn