Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt
325 View
Mã ID: 3456
Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt. Tài liệu gồm 120 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, bao gồm lý thuyết, các dạng toán và bài tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình Hình học 12 chương 3.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt. Tài liệu gồm 120 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, bao gồm lý thuyết, các dạng toán và bài tập chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz, giúp học sinh lớp 12 tham khảo khi học chương trình Hình học 12 chương 3.
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1.
§1 – HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1.
A Tóm tắt lý thuyết 1.
+ Dạng 1. Sự cùng phương của hai véc-tơ. Ba điểm thẳng hàng 4.
+ Dạng 2. Tìm tọa độ điểm thỏa điều kiện cho trước. 11.
+ Dạng 3. Một số bài toán về tam giác 17.
§2 – PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 23.
A Tóm tắt lí thuyết 23.
B Các dạng toán 24.
+ Dạng 1. Sự đồng phẳng của ba vec-tơ, bốn điểm đồng phẳng 24.
+ Dạng 2. Diện tích của tam giác 30.
+ Dạng 3. Thể tích khối chóp 31.
+ Dạng 4. Thể tích khối hộp 32.
+ Dạng 5. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có vectơ pháp tuyến cho trước 33.
+ Dạng 6. Lập phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng 34.
+ Dạng 7. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và có cặp vectơ chỉ phương cho trước 34.
+ Dạng 8. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và song song mặt phẳng cho trước 35.
+ Dạng 9. Lập phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng 36.
+ Dạng 10. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cho trước 37.
+ Dạng 11. Lập phương trình mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau cho trước 38.
+ Dạng 12. Lập phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm và vuông góc với một mặt phẳng cắt nhau cho trước 38.
+ Dạng 13. Lập phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại điểm cho trước 39.
+ Dạng 14. Viết phương trình của mặt phẳng liên quan đến mặt cầu và khoảng cách 39.
+ Dạng 15. Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến góc hoặc liên quan đến tam giác46.
+ Dạng 16. Các dạng khác về viết phương trình mặt phẳng 50.
+ Dạng 17. Ví trí tương đối của hai mặt phẳng 54.
+ Dạng 18. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu 56.
+ Dạng 19. Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Tìm hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng. Tìm điểm đối xứng của một điểm qua mặt phẳng 58.
+ Dạng 20. Tìm tọa độ hình chiếu của điểm trên mặt phẳng. Điểm đối xứng qua mặt phẳng 60.
§3 – PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 64.
A Tóm tắt lí thuyết 64.
B Các dạng toán 64.
+ Dạng 1. Viết phương trình đường thẳng khi biết một điểm thuộc nó và một véc-tơ chỉ phương 64.
+ Dạng 2. Viết phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm cho trước 66.
+ Dạng 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M cho trước và vuông góc với mặt phẳng (α) cho trước 66.
+ Dạng 4. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và song song với một đường thẳng cho trước 68.
+ Dạng 5. Đường thẳng d đi qua điểm M và song song với hai mặt phẳng cắt nhau (P) và (Q) 69.
+ Dạng 6. Đường thẳng d qua M song song với mp(P) và vuông góc với d0 (d0 không vuông góc với ∆) 71.
+ Dạng 7. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M và vuông góc với hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2 73.
+ Dạng 8. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2 77.
+ Dạng 9. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2 80.
+ Dạng 10. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d1 82.
+ Dạng 11. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P) đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2 84.
+ Dạng 12. Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng d0 đồng thời cắt cả hai đường thẳng d1 và d2 86.
+ Dạng 13. Viết phương trình đường thẳng d song song và cách đều hai đường thẳng song song cho trước và nằm trong mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó 88.
+ Dạng 14. Viết phương trình đường thẳng d là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau cho trước 90.
+ Dạng 15. Viết phương trình tham số của đường thẳng d0 là hình chiếu của đường thẳng d trên mặt phẳng (P) 93.
§4 – ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III 96.
A Đề số 1a 96.
B Đề số 1b 98.
C Đề số 2a 100.
D Đề số 2b 102.
E Đề số 3a 104.
F Đề số 3b 108.
G Đề số 4a 110.
H Đề số 4b 113.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Tài liệu chuyên đề số phức
247 View